X^6 + x^5 + x^4 + x^3 + x^2 + x + 1
chứng tỏ rằng Luôn dương với mọi x
chứng tỏ rằng
a) x^2-6x+10 luôn luôn dương với mọi x
b) 4x-x^2-5 luôn luôn âm với mọi x
a) x2-6x+10
=x2-6x+9+1
=(x-3)2+1 \(\ge\) 0 (vì (x-3)2\(\ge\)0)
vậy x^2-6x+10 luôn luôn dương với mọi x
4x-x2-5
=-x2+4x-4-1
=-(x2-4x+4)-1
=-(x-2)2-1\(\le\)-1 ( vì -(x-2)2\(\le\)0 )
vậy 4x-x^2-5 luôn luôn âm với mọi x
a)x^2+2x+3
=x^2+2.x.1+1^2+2
=(x+1)^2+2
Vì (x+1)^2≥0
Suy ra:(x+1)^2+2≥(đpcm)
b)-x^2+4x-5
=-(x^2-4x+5)
=-(x^2-2.2x+4)-1
=-(x-2)^2-1
Vì -(x-2)^2≤0
Suy ra -(x-2)^2-1≤-1(đpcm)
Chứng tỏ rằng :
x2 + x+ 3 luôn dương với mọi x
\(x^2+x+3\)
\(=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\)
\(=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\)
\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{11}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{11}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\)
Vậy ...
\(x^2+x+3=x^2+\frac{1}{2}.2.x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\) .......................... Đúng 100% ...........................
\(\frac{11}{4}>0\) ................................. Tk cho mình nha! ...................................
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)
\(\Rightarrow x^2+x+3>0\)
Hay \(x^2+x+3\)luôn dương với mọi x
\(x^2+x+3=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{11}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\forall x\)
Vậy ............
Bài 1 tìm GTLN
(1-3x)(x+2)
Bài 2 Ct đa thức sau ko có nghiệm
A=x²+2x+7
Bài 3 Chứng tỏ rằng đa thức sau luôn dương vs mọi giá trị của biến
M=x²+2x+7
Bài 4 Chứng tỏ đa thức sau luôn ko dương vs mọi giá trị của biến
A=-x²+18x-81
Bài 5 Chứng tỏ các biểu thức sau luôn ko âm vs mọi giá trị của biến
F=-x²-4x-5
Bài 1.
( 1 - 3x )( x + 2 )
= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )
= x + 2 - 3x2 - 6x
= -3x2 - 5x + 2
= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12
= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6
Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6
Bài 2.
A = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )
Bài 3.
M = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 4.
A = -x2 + 18x - 81
= -( x2 - 18x + 81 )
= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )
F = -x2 - 4x - 5
= -( x2 + 4x + 4 ) - 1
= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 2
Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0
Đa thức A vô nghiệm
Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)
Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)
Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)
Chứng tỏ rằng thương của phép chia sau luôn dương với mọi x
[(X^4+1)^5-2(x^4+1)^4+3 (x^4+1)^3] : (x^4+1)^3
Lời giải:
Xét:
\(\left(x^4+1\right)^5-2\left(x^4+1\right)^4+3\left(x^4+1\right)^3\)
\(=\left(x^4+1\right)^2\left(x^4+1\right)^3-2\left(x^4+1\right)\left(x^4+1\right)^3+3\left(x^4+1\right)^3\)
\(=\left(x^4+1\right)^3\left[\left(x^4+1\right)^2-2\left(x^4+1\right)+3\right]\)
Trở lại bài toán:
\(\left(x^4+1\right)^3\left[\left(x^4+1\right)^2-2\left(x^4+1\right)+3\right]:\left(x^4+1\right)^3\)
\(=\left(x^4+1\right)^2-2\left(x^4+1\right)+3\)
\(=x^8+2x^4+1-2x^4-2+3\)
\(=x^8+2>0\left(đpcm\right)\)
Chứng minh rằng biểu thức:
A = x(x – 6) + 10 luôn dương với mọi x
B = x2 – 2x + 9y2 – 6y + 3 luôn dương với mọi x, y
`A=x(x-6)+10=x^2-6x+10`
`=x^2 -2.x .3 + 3^2 + 1`
`=(x-3)^2+1 >0 forall x`
`B=x^2-2x+9y^2-6y+3`
`=(x^2-2x+1)+(9y^2-6y+1)+1`
`=(x-1)^2+(3y-1)^2+1 > 0 forall x,y`.
chứng minh rằng biểu thức
a)x^2+2x+3 luôn dương với mọi x
b)-x^2+4x-5 luôn âm với mọi x
a) \(A=x^2+2x+3=x^2+2x+1+2\)
\(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)
Vậy A luôn dương với mọi x
b) \(B=-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+2^2\right)-1\)
\(=-\left(x-2\right)^2-1\le-1\)
Vậy B luôn âm với mọi x
a)\(x^2+2x+3=\left(x^2+2x+1\right)+2=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)
Vậy x2 +2x+3 luôn dương.
b)\(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)=-\left(x^2-4x+4+1\right)=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le-1\)
Vậy -x2 +4x-5 luôn luôn âm.
a.x2+ 2x+ 3
=x2+ 2.x.1+ 12- 12+ 3
= (x+1)2 -1+3
= (x+1)2+ 2
Ta có: (x+1)2 ≥0
(x+1)2+ 3≥ 3>0
⇒x2+ 2x+ 3>0 mọi x
Vậy x2+ 2x+3>0 mọi x
b. -x2+ 4x- 5
= - (x2- 4x +5)
= - (x2- 2.x.2+ 22- 22+ 5)
= - ((x- 2)2- 4+ 5)
= - ((x- 2)2+1)
= -(x- 2)2 -1
Ta có: (x-2)2 ≥0
- (x-2)2 ≤0
- (x-2)2 +1≤ 1
⇒ -x2+ 4x- 5 <0 mọi x
Vậy -x2+ 4x- 5 <0 mọi x
Chứng tỏ rằng đa thức:
A=(x^2+1)^4+9(x^2+1)^3+21(x^2+1)^2-x^2-31 luôn không âm với mọi x
Ta có
A=(x^2+1).[(x^2+1)^3+21(x^2+1)^2+9(x^2+1)-1]-30
Trong đó với mọi x:
x^2+1>=1,
(x^2+1)^3>=1,
21(x^2+1)^2>=21,
9(x^2+1)>=9
Nên
(x^2+1).[(x^2+1)^3+21(x^2+1)^2+9(x^2+1)-1]>=30
Tương đương
A=(x^2+1).[(x^2+1)^3+21(x^2+1)^2+9(x^2+1)-1]-30>=0 (đpcm)
Cho đa thức P=3x^2 +5
(1)tìm giá trị của đa thức P khi x=-1;x=0;x=3
(2)Chứng tỏ rằng đã thức P luôn dương với mọi giá trị của x ??????????????????????
Giup mik nha mấy bạn ;-;
\(\left(1\right)\)Tại x=-1, ta có: \(P=3x^2+5=3\left(-1\right)^2+5=3+5=8\)
Tại x=0, ta có: \(P=3x^2+5=3.0^2+5=0+5=5\)
Tại x=3, ta có: \(P=3x^2+5=3.3^2+5=3.9+5=27+5=32\)
(2) Ta có: \(P=3x^2+5\)mà \(x^2\ge0\)với mọi x => 3x^2 \(\ge\)0 với mọi x
Lại có 5 dương => P \(\ge\)0 hay đa thức P luôn dương với mọi giá trị của x
chứng minh rằng: x^4-x^3+3x^2-2x+2 luôn dương với mọi x
Đặt A=x^4-x^3+3x^2-2x+2
=(x^4+3x^2+2)-(x^3+2x)
=(x^4+x^2+2x^2+2)-x(x^2+2)
=(x^2+1)(x^2+2)-x(x^2+2)
=(x^2+2)(x^2-x+1)
Ta có x^2+2>=2>0;
x^2-x+1=(x^2-x+1/4)+3/4 =(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0
=> A>0