Những câu hỏi liên quan
Kim Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
17 tháng 11 2017 lúc 11:52

Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên thân , cành ,lá

Mạch rây : Vận chuyển các chất hữu cơ .

Bình luận (0)
Hà
Xem chi tiết
Trà My Lê Thị
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 4 2023 lúc 20:29

Tóm tắt

\(m_1=0,3kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=25^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=30-25=5^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

A)\(Q_1=?J\)

B)\(m_2=?kg\)

Giải

A) Nhiệt lượng quả toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.70=18480J\)

B) Nhiệt lượng cốc nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.5=21000m_2J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow18480=21000m_2\)

\(m_2=0,88kg\)

Bình luận (0)
Nhi nakisaro
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
17 tháng 8 2019 lúc 9:41

\(M=\frac{2.2^{12}.3^6+2^2.2^9.3^9}{2^5.2^7.3^7+2^7.2^3.3^{10}}\)

\(=\frac{2^{11}.3^6\left(2^2+3^3\right)}{2^{10}.3^7\left(2^2+3^3\right)}\)

\(=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
chuyên toán thcs ( Cool...
17 tháng 8 2019 lúc 9:48

\(M=\frac{2.\left(2^3\right)^4.\left(3^3\right)^2+2^2.\left(2.3\right)^9}{2^5.\left(2.3\right)^7+2^7.2^3.\left(3^2\right)^5}\)

\(M=\frac{2.2^{12}.3^6+2^2.2^9.3^9}{2^5.2^7.3^7+2^7.2^3.3^{10}}\)

\(M=\frac{2^{13}.3^6+2^{11}.3^9}{2^{12}.3^7+2^{10}.3^{10}}\)

\(M=\frac{2^{11}.3^6\left(2^2.1+1.3^3\right)}{2^{10}.3^7\left(2^2.1+1.3^3\right)}\)

\(M=\frac{2.31}{3.31}\)

\(M=\frac{2}{3}\)

Study well 

Bình luận (0)
Trần Hoàng Bảo Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trường lê
25 tháng 12 2018 lúc 18:49

A hi hi giỏi quá

Bình luận (1)
Phan Kim Châu Nhân
26 tháng 12 2018 lúc 10:49

giỏi cái con khỉ mốc

Bình luận (2)
thiên tài sân cỏ
29 tháng 12 2018 lúc 6:17

ko ai giỏi bằng

Bình luận (0)
BW4ever
Xem chi tiết
Hà
Xem chi tiết
Dương Dương
2 tháng 5 2019 lúc 19:49

a, Nhiệt lượng thép tỏa ra là :

Q2 = m2 . c2 . ( t1 - t ) = 0,6 . 460 . ( 120 - 40 ) = 22080 (J )

Vậy nhiệt lượng thép tỏa ra là 22080J 

b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Q= Q2 => 3 . 4200 . ( t2 - t1 ) = 22080 

<=> t2 - t~ 1,75 

=> t2 ~ 1,75 + 40 = 41,75 

Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 41,75.

Bình luận (0)
Vani
Xem chi tiết
B.Trâm
30 tháng 6 2020 lúc 16:15

Đầu tiên để tính được nhiệt độ cân bằng sau khi đổ thêm 2kg nước nữa thì bạn cần tính được nhiệt độ cân bằng lần đâu tiên tức là khi thả thỏi đồng được đun nóng vào nước

Ta vẫn là phải áp dụng công thức : Q tỏa= Q thu = m.C. Δt

Gọi t1 là nhiệt độ cân bằng sau khi thả thỏi đồng vào nước

t2 là nhiệt độ cân bằng khi đổ thêm 2kg nước vào

( Đề của họ là yêu cầu ta tính nhiệt độ cân bằng sau cùng này tức là t2)

Nhiệt lượng mà thỏi đồng tỏa ra là:

\(Qtỏa_1=0,5.380.\left(120-t_1\right)\)

Nhiệt lượng mà 5kg nước thu vào là :

\(Qthu_1=5.4200.\left(t_1-25\right)\)

\(Qtỏa_1=Qthu_1\Leftrightarrow0,5.380.\left(120-t_1\right)=5.4200\left(t_1-25\right)\)

\(\Rightarrow22800-190t_1=21000t_1-525000\)

\(\Rightarrow t_1\approx25,85^0C\)

Đây là nhiệt độ cân bằng sau khi thả thỏi đồng vào 5kg nước

Nhiệt lượng 2kg nước tỏa ra sau khi được đổ thêm vào là:

\(Qtỏa_2=2.4200.\left(90-t_2\right)\)

Nhiệt lượng 5kg nước mà thỏi đồng thu vào là:

\(Qthu_2=\left(0,5.380+5.4200\right)\left(t_2-25,85\right)\)

\(Qtỏa_2=Qthu_2\Leftrightarrow2.4200\left(90-t_2\right)=\left(0,5.380+5.4200\right)\left(t_2-25,85\right)\)

\(\Rightarrow756000-8400t_2=21190t_2-547761,5\)

\(\Rightarrow t_2\approx44^0C\)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(44^0C\)

Bình luận (0)