Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hải Lam
Xem chi tiết
Guen Hana  Jetto ChiChi
26 tháng 11 2017 lúc 20:41

Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có : n+3 chia hết cho d

Suy ra (2n+6) - ( 2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d.

Vây d = 1

Trần Thị Hải Lam
26 tháng 11 2017 lúc 20:48

Bạn ơi cho mk hỏi bạn lấy 2n+6 ở đâu? 

Yeuphu
Xem chi tiết
Đinh Thành Hiếu
Xem chi tiết
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 16:53

Gọi ƯCLN(n+3; 2n+5) là d. Ta có:

n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d 

=> 2n+6-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯC(n+3; 2n+5) = {1; -1}

Hà lan Mạnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 23:36

Gọi ƯCLN(n+3; 2n+5) là d. Ta có:

n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=> 2n+6-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UC(n+3; 2n+5) = {1; -1}

Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
26 tháng 7 2015 lúc 20:14

Gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 7 2015 lúc 20:16

gọi ƯCLN(n+3;2n+5)=d.theo bài ra ta có:

n+3 chia hết cho d

=>2(n+3) chia hết cho d

=>2n+6 chia hết cho d

=>2n+6-2n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

vậy ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Minh Hiền Hà
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
29 tháng 10 2015 lúc 19:38

Đặt ƯCLN (n+2, 2n+3)=d

=> n+2 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=>2(n+2)=2n+4 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=>(2n+4)-(2n+3) = 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯC(n+2, 2n+3) = {1}