Điền từ đồng âm để hoàn thành câu ca dao sau:
"Vẳng nghe chim vịt kêu .....
Bâng khuâng nhớ mẹ , chín .... ruột đau"
Chữ “chiều” ở hai câu thơ sau khác nhau như thế nào?
"Vẳng nghe chim vịt kêu chiều,
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau."
phân tích nè
@chiều *Danh từ -khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối =từ sáng đến chiều ~ ba giờ chiều ~ trời đã về chiều -khoảng cách từ cạnh, mặt hoặc đầu này đến cạnh, mặt hoặc đầu kia của một hình, một vật =chiều cao ~ mỗi chiều dài 3 mét ~ phong trào vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu (b) -phía, bề =đoàn kết một chiều ~ "Dỗ dành khuyên giải trăm chiều, Lửa phiền càng dập, càng khêu mối phiền." (TKiều) -hướng đi trên một đường, hướng quay xung quanh một điểm hay một trục =đường một chiều ~ theo chiều kim đồng hồ ~ gió chiều nào che chiều ấy (tng) -hướng diễn biến, xu thế của một quá trình =bệnh có chiều trầm trọng hơn ~ xem ra gió có chiều mạnh hơn lúc sáng *Động từ -làm theo hoặc đồng ý cho làm theo ý thích để được vừa lòng =cô ấy rất chiều con ~ con cái chiều theo nguyện vọng của ông *Tiền tố Chiều âm, chiều dương, chiều cao, chiều con, chiều chiều, chiều chuộng, chiều dài, chiều dọc, chiều hôm, chiều hướng, chiều khách, chiều kim đồng hồ, chiều qua, chiều rộng, chiều sâu, chiều tà, chiều tối. *Hậu tố ban chiều, buổi chiều, chợ chiều, điện một (xoay) chiều, đường một chiều, đổi chiều, gió chiều, hai chiều, trăm chiều, nuông chiều, sáng chiều, sớm chiều, xế chiều, xuôi chiều. *Từ liên quan Chìu (không có), Triều.
Vẳng nghe tiếng vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín nhiều ruột đau Có bao nhiêu từ láy
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về câu ca dao sau : chiều chiều ra đứng ngõ sau trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Tuổi thơ của con người luôn gắn liền với mẹ thân thương. Mẹ chăm bẵm ru hời con khi con còn bé, mẹ dạy bảo khi con lớn khôn... Con mang tình mẹ sâu nặng lắm. Rồi một ngày kia con, con bé nhỏ của mẹ phải đi xa... và nỗi nhớ mẹ giày vò, tức tưởi trong tâm con. Có một bài ca dao đã viết hộ tâm trạng ấy của một cô gái, tâm trạng mà bất cứ người con xa que nào cùng luôn nghĩ:
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Cả bài thơ nhuốm đầy tâm trạng nhớ nhung, đau xót. Một tâm trạng có lẽ làm tím cả trời chiều mênh mang.
Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.
Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.
Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.
Câu ca dao có giá trị biểu cảm thật lớn, thể hiện được nỗi niềm nhớ nhung, thương nhớ của cô gái trong cảnh lấy chồng xa.
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Bài làm
Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.
Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.
Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.
Câu ca dao có giá trị ciểu cảm thật lớn,thể hiện được nỗi niềm nhớ nhung,thương nhớ của cô con gái trong cảnh lấy chồng xa.
Học tốt #
tìm từ đồng nghĩa với những từ in đậm :
a) Ai đem con sáo sang sông ,
Để cho con sào sổ lồng nó bay
b) Chim lạc bầy thương cây nhớ cội
Người xa người tội lắm người ơi !
c) Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Băng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau
d) Cơm ăn một bữa sao no
Ruộng cày một vụ sao cho đành lòng
Minh đang cần gấp . Mong các bạn giúp đỡ
Để số 02: :Đọc các bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi:
1 "Chiều chiều ra đứng ngõ sa
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều" 2. Ngô lên cuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu cuộc lạt nhỏ ông bà bấy nhiêu. Câu 1: Lời của từng bài ca đạo là lời của ai nói với ai
Câu 2: Trong bài ca dao thủ nhất, nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm trong thời gian và không gian nào? Nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm gia Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao
thứ 2.
Câu 4: Theo em, bổn phận của người con, người chịu trong gia đình cần làm gì để đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ? Bản thân em đã làm những gi
Hãy kể tóm tắt một câu chuyện cổ tích em đã học trong chương trình Ngữ văn 6
Tham khảo:
Tuổi thơ của con người luôn gắn liền với mẹ thân thương. Mẹ chăm bẵm ru hời con khi con còn bé, mẹ dạy bảo khi con lớn khôn... Con mang tình mẹ sâu nặng lắm. Rồi một ngày kia con, con bé nhỏ của mẹ phải đi xa... và nỗi nhớ mẹ giày vò, tức tưởi trong tâm con. Có một bài ca dao đã viết hộ tâm trạng ấy của một cô gái, tâm trạng mà bất cứ người con xa que nào cùng luôn nghĩ:
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
~HT~
Phân tích đoạn văn sau:
Rẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau
Chiều chiều ra ngõ ngó xuôi
Ngó không thấy mẹ,bùi bùi nhớ thương
Viết một đoạn văn cảm thụ về bài ca dao; chiều chiều ra đứng ngõ sau/trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Bạn tham khảo bài này nhé! Chúc bạn học tốt!
Ngày xưa, nông thôn Việt Nam sống khép kín theo kiểu làng xã. Mỗi làng, mỗi xã là một thế giới riêng biệt. Có người suốt đời không bước chân ra khỏi lũy tre làng. Bởi vậy cho nên con gái lấy chồng làng khác có nghĩa là chấp nhận nỗi biệt li dằng dặc, khó biết ngày trở lại. Thêm vào đó là sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến như quan niệm Nữ nhân ngoại tộc hay Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử… Tất cả những điều bất công ấy biến cuộc đời phụ nữ thành một chuỗi dài buồn khổ, sầu thương.
bà cho tôi nick face của dgh đi rồi tui giải bài này cho.
Đây là câu ca dao phản ánh tâm trạng nhớ nhung, buồn khổ của người con gái lấy chồng xa xứ. Ngày ngày, cứ đến lúc chiều buông là cô lại thổn thức gạt thầm nước mắt: Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều! Câu ca dao chọn không gian và thời gian của buổi chiều để làm nền cho nỗi nhớ bởi nó thường khơi gợi lòng người nghĩ tới sự trở về và đoàn tụ. Không gian yên ắng, bàng bạc khói sương, mọi vật từ từ chìm vào bóng tối… dễ làm chạnh lòng kẻ xa quê. Ta thử hình dung ra cảnh đời và số phận của người con gái trẻ lần đầu xa mẹ, xa nhà, đi làm vợ, làm dâu nơi đồng đất xứ người.