Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
20 tháng 9 2018 lúc 11:31

- "Người" là đại từ mang sắc thái trân trọng, thể hiện lòng tôn kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

- Đặt câu:

Người đã dành trọn cả cuộc đời mình để lo cho nước, cho dân, đem lại độc lập và vinh quang cho dân tộc.

Bình luận (0)
Hoàng Yến Chibi
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 20:11

Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ

Đặt câu:

Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp

Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sông tươi dẹp 

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Phương
30 tháng 9 2016 lúc 21:20

Từ Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa:

Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, bộc lộ cảm xúc chân thật của tác giả qua từ " Người " . Thể hiện lòng tôn trọng, kính yêu " Người là cha , là Bác , là Anh " diễn đạt ý nhằm tăng sức gợi hình về câu nói của nhà thơ.

 Câu em đặt:

Người là vị cha già kính yêu của dân tộc.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (4)
Thảo Phương
30 tháng 9 2016 lúc 21:40

Từ Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa:

Nói lên lòng biết ơn sâu sắc biết ơn của nhân dân tác giả muốn nói đến Bác Hồ.Sử dụng thừ''Người''mà không sử dụng từ ''Bác Hồ''vì muốn thể hiện sự tôn kính khính trọng Bác nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ

Đặt câu

Người là cha là mẹ kính yêu của dân tộc

Bình luận (1)
phạm yến nhi
Xem chi tiết
♡ᏂàᏁッᏁᏂi♡
12 tháng 11 2018 lúc 20:13

Câu thơ trên viết hoa là đúng

Chữ "Cha", "Bác", "Anh" được viết viết hoa ý nói để chỉ bác Hồ.

Tác dụng : khẳng định Bác là 1 vị lãnh tụ vĩ đại, là cha, bác, anh trong lòng mọi người

Bình luận (0)
Easy Steps
12 tháng 11 2018 lúc 20:11

Cha, Bác, Anh ở đây không viết hoa, chỉ có Người là viết hoa vì ba từ đó là chỉ chung về cách xưng hô, không phải là tên riêng và Bác ở đây không có ý nghĩa là Bác Hồ như mọi người vẫn hay gọi mà chỉ đơn giản là cách xưng hô trong quan hệ gia đình.

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên An
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
13 tháng 12 2017 lúc 20:12

-từ "Người"ở đây là đại từ để chỉ Bác Hồ

-từ "Người" mang sắc thái ý nghĩa :thể hiện lòng biết ơn sâu sắc,cảm xúc chân thật ,lòng tôn trọng,kinh́ yêu qua từ "Người".Dùng từ "Người " thay cho từ Bác Hồ nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm,làm câu thơ thêm hay,ý nghĩa

-đặt câu với đại từ"Người":

+Người là vị chủ tịch vĩ đại nhất của dân tộc Việt.

+Cả cuộc đời Người đã cống hiến tâm trí và sức lực để phục vụ đất nước,phục vụ nhân dân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hằng
13 tháng 12 2017 lúc 20:20

- "Người" ở đây là đại từ chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh_vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. "Người" ở đây mang sắc thái ý nghĩa: tôn kính, quý trọng Bác.

- Đặt câu: Người đã mang đến cho ta một cuộc sống tốt đẹp.

+ Người ở đây chỉ bố ,mẹ,..._những người đã mang cho ta cuộc sống tốt đẹp.

Tick cho mình nha!vui

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
12 tháng 12 2017 lúc 12:36

Ca ngợi chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà thơ Tố Hữu có viết:

"Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ."

Người ở đây là đại từ chỉ Bác Hồ. Mang sắc thái ý nghĩa:

+) Nói lên lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân, tác giả với Bác => Thể hiện sự tôn trọng, kính mến -> Tăng sức gợi hình, gợi cảm về câu nói ấy

Đặt một câu có đại từ Người mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng:

+) Bác - Người cha vĩ đại của nhân dân

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 1 2018 lúc 20:38

Qua đoạn thơ ta thấy Bác Hồ là người rất được nhân dân kính trọng. Người hết lòng vì dân, vì nước.

Bình luận (0)
Hara Nisagami
16 tháng 1 2018 lúc 20:40

Là 7500 m2

Làm ơn có ai đó k cho mk nha

 

Bình luận (0)
Hara Nisagami
16 tháng 1 2018 lúc 20:41

à câu trên mk trả lời luộn bài rùi, đừng báo cáo mk nha

Bình luận (0)
pham thi ha nhi
Xem chi tiết
Sincere
5 tháng 1 2018 lúc 9:34

ái chà, đăng lên tận đây cơ ak Hà Nhi, bài học thêm thì tự làm đi!

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
5 tháng 1 2018 lúc 9:33

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha - con, bác - cháu, anh - em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta.

Trong bài báo nhỏ này, tôi xin có đôi lời về hai chữ Cha và Bác.

Bình luận (0)
_Hikari_
5 tháng 1 2018 lúc 9:34

Chào bn! 

Trong câu thơ trên phép hoán dụ thể hiện ở chổ: "quả tim lớn" và "trăm dòng máu nhỏ". Ở đây quả tim lớn để chỉ tấm lòng bao la trời biển của Bác Hồ, trăm dòng máu nhỏ để chỉ triệu triệu người dân Việt Nam. Sử dụng hoán dụ, nhà thơ càng thể hiện rõ hơn tình thương, tình yêu của Bác dành cho mỗi người dân nước Việt, tình cảm lớn lao ấy không gì có thể sánh được.

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 8 2023 lúc 21:44

a)

BPTT: so sánh "Người là cha, là bác, là anh"

Tác dụng: thể hiện tình cảm thân thương gắn bó của nhà thơ đối với Bác đồng thời gợi sự gần gũi, yêu mến giữa vị lãnh tụ vĩ đại và đọc giả. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình, gợi cảm, giàu sức diễn đạt hấp dẫn hơn.

b)

BPTT: điệp ngữ "con đi" 

Tác dụng: nhấn mạnh hành động đi xa nhà của tác giả để thể hiện nên tình cảm của một người lính giành cho người mẹ mình thân thương ở nhà. Từ đó nổi bật nên tình mẫu tử thiêng liêng đẹp đẽ.

Bình luận (0)
nguyễn thanh hòa
21 tháng 5 lúc 22:16

thiieu so sanh

 

Bình luận (0)