Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Ngọc Bảo Thoa
Xem chi tiết
nguyễn nhật minh
22 tháng 8 2021 lúc 7:47

ví dụ

3^2: 2^3 = 9:8=9/8

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn nhật minh
22 tháng 8 2021 lúc 7:40

thì chúng ta phải biến đổi nó về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ

Khách vãng lai đã xóa
Chu Ngọc Bảo Thoa
22 tháng 8 2021 lúc 7:41

BẠN CÓ VD KO

Khách vãng lai đã xóa
vu dieu linh
Xem chi tiết
Ngọc Trân
13 tháng 9 2017 lúc 19:20

Tính các số ra số tự nhiên rồi cộng chúng lại với nhau

Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Thi
5 tháng 8 2016 lúc 19:41

lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa

(x.y)n=xn.yn

phan duy quang
5 tháng 8 2016 lúc 19:43

đổi ra số rồi nhân trực tiếp chứ k0 còn cách nào khác nữa đâu 

Công Chúa Cam Sành
5 tháng 8 2016 lúc 19:44

phải đưa về cùng số mũ

Nguyễn Trung Hòa
Xem chi tiết

Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa,  quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b  tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn  giá trị của cơ số của nó không phải  0.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)

chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

HT

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 11 2021 lúc 17:00

I. Phép nâng lên lũy thừa

  Lũy thừa bậc của , kí hiệu an , là tích của thừa số :

             a= a . a . ... . a với ∈ N*

                      n thừa số 

Số được gọi là cơ số, được gọi là số mũ

VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 2

Quy ước: a1 = a 

                acòn được gọi là "bình phương" hay "bình phương của a"

                a3 còn được gọi là "chính phương" hay "chính phương của a"

*Với là số tự nhiên khác 0, ta có:

         10= 1 0 ... 0.

                 chữ số 0

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 11 2021 lúc 17:10

II. Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số

  Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:

                    a. a= am + n

(Quy tắc vẫn đúng khi nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số)

VD: 22 . 2= 22 + 3 = 2

III. Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số

    Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:

                    a: a= am - n   ( a ≠ 0≥ )

Quy ước: a= ( a ≠ 0 )

VD: 2=

       4: 43 = 46 - 3 = 43

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Bảo
22 tháng 7 2022 lúc 15:13

đổi ra số bình thường rồi nhân trực tiếp thôi !!

Mera Do
9 tháng 8 2022 lúc 19:41

VD:

45 . 55

Mera Do
9 tháng 8 2022 lúc 19:44

VD:
   4x 55
= ( 4 x 5 ) 5
=    205
= 3 200 000


 

Phan Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Quyên Lê
22 tháng 7 2016 lúc 9:59

Đưa về cùng cơ số rồi thực hiện như nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.

Nếu đúng thì k cho mk nha!!

Trần Quang Bảo Vinh
Xem chi tiết
꧁༺Nguyên༻꧂
14 tháng 10 2021 lúc 21:52

Muốn nhân hai lũy thừa khác cơ số và số mũ ta sẽ đổi từ dạng lũy thừa sang dạng số tự nhiên và tính bình thường .

Ta có VD sau:

 25 . 32 = 32 . 9 = 288 

- Hok T - 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
14 tháng 10 2021 lúc 21:54

TL

đổi ra số bình thường rồi nhân trực tiếp thôi !!

HT ~~~

Khách vãng lai đã xóa
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
14 tháng 10 2021 lúc 21:57

TL

=32x9-288

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 9 2015 lúc 22:32

a) Giữ nguyên cơ số rồi cộng số mũ

b) Áp dụng :

34 . 32 = 34+2 = 36

Nguyễn Tiến Thành
Xem chi tiết
ninja(team GP)
19 tháng 9 2020 lúc 7:16

lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa

(x.y)= xn.y

Khách vãng lai đã xóa