Những câu hỏi liên quan
phùng nhật khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 3 2020 lúc 17:13

Bài 2:

\(\left|x\right|\le13\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;13\right\}\)

Mà \(x\in Z\)nên \(x\in\left\{-13;-12;...;13\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 3 2020 lúc 17:28

Bài 1:

b) Ta có: 

\(x-5\)là ước của \(3x+2\)

\(\Rightarrow3x+2⋮x-5\)

\(\Rightarrow\left(3x-15+17\right)⋮x-5\)

Mà \(3x-15⋮x-5\Rightarrow17⋮x-5\Rightarrow x-5\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

+) \(x-5=1\Leftrightarrow x=6\)

+) \(x-5=-1\Leftrightarrow x=4\)

+) \(x-5=17\Leftrightarrow x=22\)

+) \(x-5=-17\Leftrightarrow x=-12\)

Vậy \(x\in\left\{6;4;22;-12\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
My Dream
20 tháng 2 2020 lúc 11:01

*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*

Bài 1:

Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:

   -99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96

= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0

= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0

= -294

Bài 4:

     n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Mà n thuộc N

Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}

Vậy...

Bài 5:

      5+n chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Diệu Anh
21 tháng 2 2020 lúc 20:01

Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96

Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96

= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)

= -294

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Nghiem Tuan Minh
21 tháng 2 2020 lúc 20:09

Bài 5 

Ta có (5+n)=(n+1)+4

Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)

Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}

Ta có bảng sau

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
A B C
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
22 tháng 6 2018 lúc 20:07

Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự

Bài 2 : Ta có :

\(x^2-6y^2=1\)

\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)

\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)

=> y2 là số chẵn

Mà y là số nguyên tố => y = 2

Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)

\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5 ; y =2

Linh 27
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
8 tháng 5 2020 lúc 20:15

bài 3 :

gọi  số nguyên đó  là x

vì  x>-4 và x<2

=> \(-4< x< 2\)

=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

tổng của các số đó là :

-3+(-2)+(-1)+0+1

=-3+(-2)+0+(-1+1)

=-3-2

=-5

b) gọi số đó  là y theo đề bài ; ta có :

\(\left|x\right|< 100\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)

tổng của các số trên là :

0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)

=0+0+0+...+0

=0

bài 4 :

\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)

\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)

ta có : \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow-33⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)

ta có bảng:

x+11-13-311-1133-33
x0-22-410-1232-34

vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Linh 27
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 5 2020 lúc 22:19

4. x + 1 là ước của x + 32

=> x + 32 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1

=> 31 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

Ta có bảng sau :

x+1-31-1131
x-32-2030

Vậy x thuộc các giá trị trên

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi bich ngoc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 1 2018 lúc 13:59

bai 1:

vì -6<x+2<8 =>x+2 thuộc {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7}

                =>x thuộc {-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}

vì x thuộc Z =>-7+(-6) +(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5

                      = -7+(-6)

                       =-13

bài 2:

            m+16 chia hết cho m+1 

=>m+1+15 chia hết cho m+1

vì m+1 chia hết cho m+1 =>15 chia hết cho m+1

                                  => m+1 thuộc Ư (15)

Ư(15)={1;3;5;15}

vì m+1 thuộc Ư(15)

=>m+1 thuộc { 1;3;5;15}

=>m thuộc { 0;2;4;14}

VẬY m  thuộc { 0;2;4;14}

ngô thị thùy linh
Xem chi tiết
Con Tim Rung Động
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
31 tháng 12 2016 lúc 15:23

Bài 1: 

a) 15-x=7-(-2)
15-x=9

x=15-9

x=6
b) x-35=(-12)-3
x-35=-15

x=-15+35

x=20

c) \(\left|x+2\right|=0\)

=> x+2=0

=> x=0-2

x=-2

d) \(\left|x-5\right|=7\)
\(\orbr{\begin{cases}x-5=7\\x-5=-7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-2\end{cases}}\)
Bài 2

a) Tổng ba số là:

15+(-30)+x=-15+x

b) -15+x=45

x=45-(-15)

x=60

c)-15+x=-45

x=-45-(-15)

x=-30

cho mình nhé

Lê Nhật Phi
2 tháng 12 2018 lúc 15:28

a)x=6

b) 20

C)2