Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Đức
Xem chi tiết
My love Third Kamikaze
10 tháng 5 2017 lúc 19:58

\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)+\(\frac{1}{3.4}\)+ ... + \(\frac{1}{10.11}\)

\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{4}\)+... + \(\frac{1}{10}\)-\(\frac{1}{11}\)

\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{1}{11}\)

\(\frac{10}{11}\)

ai tốt bụng thì tk mk nha, mk đg âm điểm đây

£ãø Đại
10 tháng 5 2017 lúc 19:47

tôi nghĩ sai đề\(\frac{1}{8}\)thành \(\frac{1}{6}\)chứ

Nguyễn Hữu Đức
10 tháng 5 2017 lúc 19:50

ừm chắc mình ghi nhầm đổi \(\frac{1}{8}\)thành \(\frac{1}{6}\)nha sorri các bn

Trần Văn Bình Triều
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Nhi
30 tháng 10 2021 lúc 10:12

trời ơi câu hỏi liên quan quá luôn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Linh Đan
30 tháng 10 2021 lúc 10:16

Méo bt luôn ý ko hề liên quan nha

Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
Xem chi tiết
nguyen thi thu
14 tháng 12 2018 lúc 11:27

thử đếm táo hoặc ngón tay khác biết điều đấy quá hiển nhiên rùi. Đây là 1 quy ước toán học do con người tạo ra khó chứng minh đc

Lê Thị Tuyết Ngân
14 tháng 12 2018 lúc 13:39

Vì đó là một quy ước. Nó giống như là đường thẳng hay điểm trong Hình học vậy, bạn sẽ rất khó tìm câu trả lời cho các câu hỏi như 'khái niệm của nó là gì' hay 'tại sao nó lại như thế',... về chúng.

Đúng thì k nha <3

huynh van duong
14 tháng 12 2018 lúc 18:57

lu tre con thoi nay sao hay the?

nguyen minh man
Xem chi tiết
Trần Hòa Bình
7 tháng 5 2019 lúc 19:31

dùng phao kẹp vào sách tiếng anh ( trang đầu ) lúc nào thày cô k để ý lật ra

•Ɠëй๏ş
7 tháng 5 2019 lúc 19:31

Biếu thầy cô các bạn 100$ la OK

T༶O༶F༶U༶U༶
7 tháng 5 2019 lúc 19:33

có rất nhiều cach : 

1. Thức tính sharingan * Naruto * 

2 Lên Mắt Diều Hâu * One piece*

3. Cho " stand " đi xem bài * JoJo Blizz*

4. Ngưng động thời gian * Doraemon * 

5.Thức tỉnh haki quan sát * One piece *

( Những cách trên chỉ dùng cho otaku )

Cao Văn Thấp
Xem chi tiết
Võ Quang Huy
16 tháng 5 2019 lúc 22:37

Ta có:
-20 = -20
25 – 45 = 16 – 36
5^2 – 2.5.9/ 2 = 4^2 – 2.4.9/2
Cộng cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằng đẳng thức :
5^2 – 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 – 2.4.9/2 + (9/2)^2
(5 – 9/2)^2 = (4 – 9/2 )^2
5 – 9/2 = 4 – 9/2
5 = 4

T༶O༶F༶U༶U༶
16 tháng 5 2019 lúc 22:38

https://cdn.shopify.com/s/files/1/0925/7290/files/gXxg9hgHR5VtKdKhulnd5V2xD3Odc67jPPgobDy4v6Q_large.jpg?v=1525454735

Cùng học Toán
17 tháng 5 2019 lúc 10:02

Chứng minh:4 = 5 
-->Ta có 
-20 = -20 
<=> 25 - 45 = 16 - 36 
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2 
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức : 
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2 
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2 
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2 
=> 5 = 4 
 

Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Quách Nguyễn Ái Băng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 4 2022 lúc 22:33

Kệ

Việt Anh
9 tháng 4 2022 lúc 22:33

ko bt

tuỳ thôi

Quách Nguyễn Ái Băng
9 tháng 4 2022 lúc 22:33

gấp ạ 

huynh van duong
Xem chi tiết
Cô gái trắng trẻo
8 tháng 12 2018 lúc 19:08

1+1=2 cũng có thể bằng 3

nhưng tôi nghĩ bằng 2

nếu như bạn nghĩ 3 thì bạn đi hỏi cô  giáo đi

Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn. 
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

Với lại câu hỏi bạn hỏi quá dễ lấy 1◄+1◄=2◄ 
ko thì ◄+◄=◄◄ 

ko thì thử lấy 1 ngón tay + 1 ngón tay xem có phải dc ngón tay ko ? 

Đỗ Mai Linh
8 tháng 12 2018 lúc 19:09

bởi vì 1+1 =2 nếu là 1+1=3 ai tính được là người đó ngu

huynh van duong
Xem chi tiết
Dương
8 tháng 12 2018 lúc 18:55

tại vì: 2-1=1(1)

3-1=2(2)

từ (1) và (2) => 1+1=2

~G2k6~

Bài làm

1+1=2

Là theo khoa học đã chứng minh.

Thế bạn đã thấy, bạn giơ 1 ngón tay, bạn thêm một ngón tay nữa, bạn đếm xem nó có bằng ba không mà hỏi

# Chúc bạn học tốt #

LƯƠNG XUÂN TRƯỜNG
8 tháng 12 2018 lúc 18:57

câu hỏi tại sao 1 + 1 = 2

trả lời : vì  2 - 1 =1

hok tốt