Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuanub63
Xem chi tiết
An Hoà
2 tháng 11 2018 lúc 19:33

Ta có :

x + 10 chia hết cho 5

Mà 10 chia hết cho 5 

=> x chia hết cho 5

x - 18 chia hết cho 6

Mà 18 chia hết cho 6

=> x chia hết cho 6

21 + x chia hết cho 7

Mà 21 chia hết cho 7

=> x chia hết cho 7

=> x \(\in\)B(5,6,7) 

B ( 5,6,7) = { 0;210;420;630;840;....}

Mà 500<x<700

=> x = 630

Vậy x = 630

Hoàng Vi Thảo
Xem chi tiết
Cao Quang Dương
Xem chi tiết
Hân Đặng Bảo
22 tháng 11 2020 lúc 9:35

a) 15 chia hết cho x, 20 chia hết cho x, 35 chia hết cho x => x thuộc ƯC(15;20;35)

Ư(15)={1;3;5;15)

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Ư(35)={1;5;7;35}

=> ƯC(15;20;35)={1;5}

Mà x lớn nhất => x=5

b) 36 chia hết cho x, 45 chia hết cho x, 18 chia hết cho x => x thuộc ƯC(36;45;18)

Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

=> ƯC(36;45;18)={1;3;9}

Mà x lớn nhất => x=9

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
22 tháng 11 2020 lúc 10:01

Từ đề bài 

\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(15;20;35\right)\)   

\(15=3\cdot5\)   

\(20=2^2\cdot5\)   

\(35=5\cdot7\)    

\(ƯCLN\left(15;20;35\right)=5\)   

Vậy x = 5 

Từ giả thiết đề bài 

\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(36;45;18\right)\)   

\(36=2^2\cdot3^2\)   

\(45=3^2\cdot5\)   

\(18=2\cdot3^2\)   

\(ƯCLN\left(36;45;18\right)=3^2=9\)   

Vậy x = 9

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hà My
Xem chi tiết
luffygokunaruto
24 tháng 10 2015 lúc 16:38

1)

Ta có:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5

 

x - 18 chia hết cho 6

18 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6

 

x + 21 chia hết cho 7

21 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 5;6;7 )

BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }

Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630

 

 

tran phuong anh
Xem chi tiết

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

 

d; \(x\in\) B(4) = {0; 4; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;...;}

Vì 10 < \(x< 35\) nên \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32; 36}

Vậy \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32}

Vô Cảm Xúc
Xem chi tiết
Erza Scarlet
18 tháng 12 2015 lúc 13:19

Bài 1 

a) Vì x chia hết cho 12 và 18

=> x \(\in\) BC(12;18) = {0;36;72;144;288;...}

Mà x < 250 nên x \(\in\) {0;36;72;144}

b) Vì 121 chia x dư 1 nên 120 chia hết cho x

Vì 127 chia x dư 1 nên 126 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(126;120) = {1;2;3;6}

Vậy x \(\in\) {1;2;3;6}

c) Vì x chia hết cho 7;8;5

=> x \(\in\) BC(7;8;5) = {0;280;560;...}

Vì x là số nhở nhất cho 3 chữ số nên x = 280

Bài 2 :

Gọi số học sinh đồng diễn là x

Vì x chia 5;6;8 đều dư 1

=> x - 1 chia hết cho 5;6;8

=> x - 1 \(\in\) BC(5;6;8) = {0;120;240;360;720;...}

=> x \(\in\) {1;121;241;361;721;...}

Vậy không tồn tại x

nguyen thi bich nga
Xem chi tiết
nguyen thi bich nga
6 tháng 11 2019 lúc 21:02

traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11

Khách vãng lai đã xóa

Bài 1 

a)(9+8)x + 16 . 2x = 98 

   17x + 32x          = 98 

         49x              = 98 

           x                = 98 : 49

          x                 = 2