Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
17 tháng 4 2016 lúc 10:08

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

Ngoài ra trong đó còn có 1 số chia hết cho 2 vì có 2 tự nhiên liên tiếp

Mà (2,3)=1 Do đó \(n^3-n\) chia hết cho 6

Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết

ngu vậy học lại lớp 2 đi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Hùng
14 tháng 12 2019 lúc 22:44

sao thế nếu dễ thì làm hộ cái

hiểu đề ko mà làm!

Khách vãng lai đã xóa
Blitzcrank
Xem chi tiết
Lai  DUC Tuyen
25 tháng 11 2017 lúc 13:42

=>21 chia hết 49 h minh nhé

Optimus Prime
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trang
28 tháng 8 2016 lúc 8:59

giả sử n^2+n+6 chia hết cho5 thì ta có:

n(n+1)+2 chia hết cho 5

Má n(n+1)suy ra n(n+1)+2 chẵn

Suy ra n(n+1)+2có tận cùng là 0

Suy ra n(n+1) có tận cùng là 8

Má n(n+1)lá tích 2 số liên tiếp nên k tìm được n

Giả thuyết trên k hợp lý

Vậy...................

Optimus Prime
28 tháng 8 2016 lúc 9:00

minh hieu roi

My best friend
1 tháng 12 2017 lúc 21:39

Ta có: n2+n+6 = n.n+n.1+6= n.(n+1)+6

Vì n.(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp

Mà 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có chữ số tận cùng là: 0 hoặc 2 hoặc 6

Nên n.(n+1)+6 có chữ số tận cùng là 6 hoặc 8 hoặc 2

Vậy n.(n+1)+6 không chia hết cho 5

Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Mai Ngọc
4 tháng 1 2016 lúc 19:47

\(7^{4n}-1=\left(7^4\right)^n-1=\left(2401\right)^n-1=\left(....1\right)-1=...0\Rightarrow7^{4n}-1\)chia hết cho n(vì có tận cùng là 0)

 

Công tử  họ phạm
Xem chi tiết

 Ta có n^2(n+1)+2n(n+1) = n^3+3n^2+2n = n(n^2+3n+2) = n(n+1)(n+2) 
Ta thấy n, n+1, n+2 là ba số nguyên liên tiếp với n nguyên 
=> trong 3 số n, n+1, n+2 có một số chia hết cho 3, có ít nhất một số chia hết cho 2 
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2*3 = 6 (vì ƯCLN(2;3)=1) 
Vậy ta được điều phải chứng minh

Có đúng không thì cũng ủng hộ nha

nguyen xuan hung
22 tháng 3 2016 lúc 19:11

Đúng tôi làm rồi

Minh Thư
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
11 tháng 1 2019 lúc 12:32

1) Ta có: 3n2+3n

= 3(n2+n) \(⋮\) 3

Vì n là STN nên:

TH1: n là số tự nhiên lẻ.

\(\Rightarrow\)n2 sẽ lẻ \(\Rightarrow\) n2+n bằng lẻ cộng lẻ và bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) 3(n2+n) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và cũng chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

TH2: n là số tự nhiên chẵn.

\(\Rightarrow\) n2 sẽ chẵn \(\Rightarrow\) n2+n bằng chẵn cộng chẵn bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2\(\Rightarrow\)

3(n2+n) \(⋮\) 2\(\Leftrightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

Vậy với mọi trường hợp số tự nhiên thì 2n2+3n đều chia hết cho 6. Vậy với mọi n là số tự nhiên thì 2n2+3n sẽ chia hết cho 6 (đpcm)

Tanh Trần
23 tháng 8 2022 lúc 15:18

3)

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là k; k+1; k+2; k+3; k+4

\Rightarrow

Phạm Vũ Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
2 tháng 11 2017 lúc 14:18

A = n^2 + n + 8n + 8 + 21 

   = n^2 + 9n + 29

4A = 4n^2 + 36n + 116 = (2n+9)^2 + 35

Gia sử A chia hết cho 49 => 4A chia hết cho 49

=>A chia hết cho 7 => (2n+9)^2 + 35 chia hết cho 7

=> (2n+9)^2 chia hết cho 7 (vì 35 chia hết cho 7)

=> 2n+9 chia hết cho 7 => (2n+9)^2 chia hết cho 49 ( vì 7 nguyên tố)

=> 4A= (2n+9)^2 + 35 ko chia hết cho 49 ( mâu thuẫn giả sử) => A ko chia hết cho 49

Vậy A ko chia hết cho 49

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết