Điền vào cột 2 và 3 các từ dùng để tả các sự vật sau:
Cảnh thiên nhiên | Tả bằng cách so sánh | Tả bằng cách nhân hóa |
giọt sương | ||
dòng sông | ||
mặt biển | ||
những đám mây |
Điền vào cột 2 và 3 các từ dùng để tả các sự vật sau:
Cảnh thiên nhiên | Tả bằng cách so sánh | Tả bằng cách nhân hóa |
giọt sương | ||
dòng sông | ||
mặt biển | ||
những đám mây |
Điền tiếp vào ô trống các từ ngữ để so sánh, nhân hóa tả các sự vật được gọi tên ở cột thứ nhất.
Cảnh thiên nhiên | Tả bằng cách so sánh | Tả bằng cách nhân hóa |
a. Giọt sương | ||
b. Dòng sông | ||
c. Ngọn núi | ||
d. Mặt biển | ||
e. Mặt trăng | ||
g. Những đám mây |
Điền tiếp vào ô trống các từ ngữ để so sánh, nhân hóa tả các sự vật được gọi tên ở cột thứ nhất.
Cảnh thiên nhiên | Tả bằng cách so sánh | Tả bằng cách nhân hóa |
a. Giọt sương | Có giọt trườn đi rất nhanh, rồi sau đó tan dần vào đất mẹ. | Tuy chỉ sống trong một thời gian ngắn ngủi, nhưng giọt sương hạnh phúc biết bao, đâu đây văng vẳng tiếng hát |
b. Dòng sông | Dòng sông Tích trong xanh giống như dải lụa mềm mại uốn quanh các làng mạc, xóm thôn mát rượi bóng tre. | |
Điền tiếp vào ô trống các từ ngữ để so sánh, nhân hóa tả các sự vật được gọi tên ở cột thứ nhất.
Cảnh thiên nhiên | Tả bằng cách so sánh | Tả bằng cách nhân hóa |
a. Giọt sương | ||
b. Dòng sông | ||
c. Ngọn núi | ||
d. Mặt biển | ||
e. Mặt trăng | ||
g. Những đám mây | |
kham khảo
Câu hỏi của Lý Trần Minh Châu - Tiếng Việt lớp 5 - Học toán với OnlineMath
vào thống kê
hc tốt
Điền tiếp vào ô trống các từ ngữ để so sánh ,nhân hoá tả các sự vật
được gọi tên ở cột thứ nhất :
Cảnh thiên nhiên | Tả bằng cách so sánh | Tả bằng cách nhân hoá |
Giọt sương | ||
Dòng sông | ||
Ngọn núi | ||
Mặt biển | ||
Mặt trăng | ||
Những đám mây |
tả giọt sương bằng cách nhân hoá
tả đám mây bằng cách nhân hoá
tả mặt biển bằng cách so sánh và nhân hoá
Tả mây : Sáng, chị mây trôi nhẹ trên nền trời xanh.
1. Sự vật trong câu thơ sau được nhân hóa bằng cách nào?
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
(Quang Huy)
A. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
B. Tả sự vật bằng những từ để tả người
C. Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đêt tả sự vật bằng cách nhân hóa:
- Vầng trăng .....................................................................................................
- Mặt trời............................................................................................................
- Ngọn gió............................................................................................................
-Bông hoa............................................................................................................
- Vầng trăng đang chơi đùa với các anh sao lấp lánh trên bầu trời.
- Mặt trời vừa thức dậy sau cơn mưa rào.
- Ngọn gió nhẹ nhàng bay cùng với những chiếc lá phượng.
- Bông hoa ngước nhìn lên chào đón chúng tôi.
- Vầng trăng ngắm nhìn cảnh vật chốn trần gian.
- Mặt trời đạp xe lên đỉnh núi.
- Ngọn gió vui đùa cùng hoa cỏ.
-Bông hoa khoe sắc trong không khí ngập tràn sức xuân.
-vầng trăng tỏa ánh sáng dịu dàng ôm mặt đất
-mặt trời vừa thức dậy sau cơn mưa rào
-bông hoa nhảy múa trước gió
-ngọn gió ghé qua cửa sổ nhà em
Sự vật trong đoạn thơ sau được nhân hoá bằng cách nào?
"Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư."
(Quang Huy)
Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
Tả sự vật bằng những từ để tả người
Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
Tất cả các đáp án trên đều đúng
1. Điền hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ chấm :
a. Những chiếc lá bàng mùa đông như ................................
b. Cây bàng trụi lá trông như .............................
2. Dùng nhân hóa để viết tiếp các câu văn sau:
a. Trên trời vài đám mây trắng .....................................
b. Dòng sông quê hương ......................................
c. Mùa xuân, muôn hoa trong vườn ..................................
a) Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
b) Cây bàng trụi lá trông như một con bù nhìn không có rơm.
2.
a)Trên trời vài đám mây trắng đang nói chuyện về chuyện gì nhỉ.
b) Dòng sông quê hương đang nói về chị sông kế bên.
c) Mùa xuân, muôn hoa trong vườn nói chuyện rúc rích.
kk cho mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1.
a) ...như một chiếc ô khổng lồ chắn gió cho sân nhà
b) ...như
2.
a) ...trôi lãng đãng như đang đi du ngoạn
b) ... uốn lượn mượt mà chạy thẳng tới tận xóm bên
c) ... tỉnh giấc sớm chào đón một ngày mới
Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu. (Gợi ý: qua hương vị, qua sự vận động của gió, sương, của dòng sông, cánh chim, đám mây, qua nắng, mưa, tiếng sấm. Chú ý các từ ngữ phả vào, chùng chình, dềnh dàng...)
Biến chuyển trong không gian lúc sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế:
- Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se.
- Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên nhiên, những cánh chim bắt đầu vội vã ở buổi hoàng hôn.
- Cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu".
- Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần. Những ngày giao mùa này đã ít những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ.
- Lúc này cũng bớt đi những tiếng sấm bất ngờ gắn cùng những cơn mưa rào mùa hạ thường có.
- Cần cảm nhận được sự tinh tế của nhà thơ thể hiện trong những từ ngữ diễn tra cảm giác, trạng thái: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình…