Những câu hỏi liên quan
Quốc Việt Bùi Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Linh
28 tháng 1 2016 lúc 9:09

x + 5 chia hết cho 5 => x chia hết cho 5

x - 12 chia hết cho 6 => x chia hết cho 6

14 + x chia hết cho 7 => x chia hết cho 7

Mà x là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 nên x thuộc BCNN (5;6;70

Phân tích : 5=5        6=2.3         7=7

=> BCNN(5;6;7)=2.3.5.7=210

Vậy x=210

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Linh
28 tháng 1 2016 lúc 9:10

BCNN(5;6;7) mik bấm lộn á

Bình luận (0)
Vũ Đức	Toàn
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
10 tháng 11 2021 lúc 16:58

bằng 100 nha. Có cần viết lời giải ko bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Ngọc Vương
10 tháng 11 2021 lúc 17:16

 ta làm nhân trc nhé

nhân xong ta có:

35 + -5 + 70

có âm 5 thì phép tính là:

35-5+70

đáp án : 100

-Học Tốt,Học Giỏi, Bác Hồ Muôn Năm-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đình Nguyên
22 tháng 11 2021 lúc 9:18

TL:

7 x 5 + ( -5 ) + 35 x 2 

Đáp án : 100

-HT-

!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
19 tháng 10 2021 lúc 18:23

Ta có : 

\(x+16⋮x+12\)

\(x+12⋮x+12\)

\(\Rightarrow\left(x+16\right)-\left(x+12\right)⋮x+12\)

\(4⋮x+12\)

\(\Rightarrow x+12\in\text{Ư}\left(12\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-11;-13;-10;-14;-6;-16\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Minh Thuan
Xem chi tiết
Mây
29 tháng 2 2016 lúc 18:31

7 chia hết cho 2a + 1

=> 2a + 1 ∈ Ư(7)

=> 2a + 1 ∈ { ±1 ; ±7 }

- Nếu 2a + 1 = 1 => 2a = 0 => a = 0

- Nếu 2a + 1 = -1 => 2a = -2 => a = -1

- Nếu 2a + 1 = 7 => 2a = 6 => a = 3

- Nếu 2a + 1 = -7 => 2a = -8 => a = -4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
29 tháng 2 2016 lúc 18:33

      7 chia hết cho 2a+1

=> 2a+1 thuộc Ư( 7)

Ư( 7)= {-7; -1; 1; 7}

Ta có bảng sau:

2a+1 -7  -1  1  7 
  a -4 -1 0 3

Vậy với x thuộc {-4; -1; 0; 3} thì 7 chia hết cho 2a+1

Bình luận (0)
nguyễn thị duyên
Xem chi tiết
Dương Trung Kiên
9 tháng 12 2015 lúc 18:29

Câu hỏi tương tự nha bạn.

Bình luận (0)
Thang Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
14 tháng 12 2016 lúc 20:27

Gọi x là số tổ nhiều nhất cỏ thể chia được.

Vì :

\(x⋮18\) \(x⋮24\) ( x lớn nhất)

\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(18;24\right)\)

Ta có :

18 = 2 . 32

24 = 23 . 3

\(\Rightarrow x=2.3=6\)

Khi đó trong mỗi nhóm có số bạn nam là :

18 : 6 = 3 (bạn nam)

Khi đó trong mỗi nhóm có số bạn nữ là :

24 : 6 = 4 (bạn nữ)

 

 

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
14 tháng 12 2016 lúc 20:25

Gọi số nhóm là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

\(18⋮a,24⋮a\Rightarrow a\inƯC\left(18,24\right)\)

Ta có : \(18=2.3^2;24=2^3.3\)

\(\RightarrowƯCLN\left(18,24\right)=2.3=6\RightarrowƯC\left(18,24\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy lớp có thể chia được nhiều nhất 6 nhóm .

Khi đó , mỗi nhóm có :

\(18\div6=3\) ( bạn nam )

\(24\div6=4\) ( bạn nữ )

Bình luận (0)
mai ngoc anh thu
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh An
9 tháng 11 2017 lúc 10:25

a) \(x⋮9;15< x\le80\)

\(\Rightarrow x\in B\left(9\right)\)

\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;...;81;90;...\right\}\)

Mà \(15< x\le80\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;27;36;...;72\right\}\)

b) Mình nghĩ đề bài nên đổi thành: \(17-x⋮x+5\)

17 = 22 - 5

Ta có;

\(\left[22-\left(5+x\right)\right]⋮x+5\)

Mà \(5+x⋮x+5\)

\(\Rightarrow22⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(22\right)\)

Th1: x + 5 = 1 => loại ( Nếu đề bài là x thuộc N)

Th2: x + 5 = 2 => loại ( ___________________)

Th3: x + 5 = 11

              x = 11 - 5

              x = 6

Th4: x + 5 = 22

              x = 22 - 5

              x = 17

Vậy \(x\in\left\{17;6\right\}\)

c) Hihi mình k bt

d) x2 + 2x = 80

=> x.x + 2.x =80

=> x(x+2) = 80

Phân tích 80 ra thừa số nguyên tố ta được

80 = 2.2.2.2.5

     = 8 . 10

x và x + 2 là 2 số cách nhau 2 đơn vị

=> x = 8 

Chỗ nào chưa "thông" inbox nha ( Đầu óc k đen tối đâu)

Bình luận (0)
mai ngoc anh thu
9 tháng 11 2017 lúc 16:24

bn ko lm bài 3 ak cái bài mà chứng minh S chia hết cho 50 đó

Bình luận (0)
mai ngoc anh thu
9 tháng 11 2017 lúc 16:33

thank you very much

năm nay bn học lớp mấy rùi mk học lớp 6

Bình luận (0)