Những câu hỏi liên quan
thanh trần
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
17 tháng 12 2020 lúc 18:26

Nếu bạn còn cần

Mà thôi, tui viết kiến thức cho, gặp mấy bài kiểu này còn biết làm chứ

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=T\)

\(\left[{}\begin{matrix}H_3PO_4+NaOH\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+2NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(T< 1\Rightarrow chi-xay-ra-\left(1\right)\Rightarrow H_3PO_4\left(du\right);H_2PO_4^-\)

\(T=1\Rightarrow H_2PO_4^-\)

\(1< T< 2\Rightarrow xay-ra-\left(1\right)-va-\left(2\right)\Rightarrow H_2PO_4^-;HPO_4^{2-}\)

\(T=2\Rightarrow HPO_4^{2-}\)

\(2< T< 3\Rightarrow xay-ra-\left(2\right)va\left(3\right)\Rightarrow HPO_4^{2-};PO_4^{3-}\)

\(T=3\Rightarrow PO_4^{3-}\)

\(T>3\Rightarrow chi-xay-ra-\left(3\right)\Rightarrow PO_4^{3-};OH^-\left(du\right)\)

Còn đâu bạn chỉ việc viết phương trình và làm như bài hóa lớp 8 :v

 

Lam Khe Dang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 4 2021 lúc 22:44

Bài 1:

Ta có: \(n_{HCl}=1,5\cdot0,08=0,12\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{HCl\left(2M\right)}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)=60\left(ml\right)\)

Bài 2:

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{HCl}=2,5\cdot2=5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5}{3}\left(mol\right)\\n_{H_2}=2,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=\dfrac{5}{3}\cdot27=45\left(g\right)\\V_{H_2}=2,5\cdot22,4=56\left(l\right)\end{matrix}\right.\) 

Minh Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 20:48

a) PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O 

b) 
n Cu = 1,6 / 80 = 0,02 mol 

m H2SO4 = 20 . 100 / 100 = 20 g 

=> n H2SO4 = 20 / 98 = 0,204 mol 

TPT: 

1 mol : 1 mol 

0,02 mol : 0,204 mol 

=> Tỉ lệ: 0,02/1 < 0,204/1 

=> H2SO4 dư, tính toán theo CuO 

m dd sau p/ư = m dd H2SO4 + m CuO = 100 + 1,6 = 101,6 g 

TPT: n CuSO4 = n CuO = 0,02 mol 

=> m CuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 g 

=> C% CuSO4 = 3,2 / 101,6 . 100% = 3,15% 

n H2SO4 dư = 0,204 - 0,02 = 0,182 mol 

=> m H2SO4 dư = 0,182 . 98 =17,836 g 

=> C% H2SO4 = 17,836 / 101,6 . 100% = 17,83%

Bạn xem coi có giúp gì được ko nhé!!!

Minh Hiền
20 tháng 8 2016 lúc 20:50

tính nồng độ mol cơ bạn ơi...

luvhidbois yumi
Xem chi tiết
2611
13 tháng 5 2022 lúc 18:03

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

`0,2`    `0,6`                            `0,3`       `(mol)`

`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`

`a)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`

`b)C%_[HCl]=[0,6.36,5]/73 . 100 =30%`

Nguyễn Thanh Trung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 15:21

đề có cho D của chất không bn :)

nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Do Minh Tam
15 tháng 6 2016 lúc 21:53

Bài 1 chị giải ở trên rồi nhé em

Bài 2

nCO2=1,12/22,4=0,05 mol

CO2   +2 NaOH => Na2CO3 + H2O

0,05 mol=>0,1 mol

CM dd NaOH=0,1/0,1=1M

Đinh Hoàng Diệp
30 tháng 9 2017 lúc 15:02

111 số

Kath Noah
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 20:34

nZn = 6.5/65 = 0.1 (mol) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

0.1.......0.2...................0.1

VddHCl = 0.2/2 = 0.1 (l) 

nFe = 3/56 (mol) 

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O

.................9/112........3/56

H% = 9/112 / 0.1 * 100% = 80.35%

hnamyuh
6 tháng 5 2021 lúc 20:34

a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2

b) n Zn = 6,5/65 = 0,1(mol)

Theo PTHH : n HCl = 2n Zn = 0,2(mol)

=> V dd HCl = 0,2/2 = 0,1(lít)

c) n Fe = 3/56 (mol)

Fe2O3 + 3H2 $\xrightarrow{t^o}$ 2Fe + 3H2O

Theo PTHH :

n H2 = 3/2 n Fe = 9/112(mol)

Vậy :

H = $\dfrac{ \dfrac{9}{112} }{0,1}$ .100% = 80,36%

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 20:35

nZn=0,1(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

0,1_________0,2______0,1____0,1(mol)

b) VddHCl=0,2/2=0,1(l)

c) PTHH: 3 H2 + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 H2O

nFe(LT)= 2/3. 0,1= 1/15(mol)

nFe(TT)= 3/56(mol)

=> H=[(3/56):(1/15)].100=80,357%

Nguyễn Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
5 tháng 2 2022 lúc 13:31

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

Khách vãng lai đã xóa