Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lễ Lê Ngọc
Xem chi tiết
hieukingg
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
29 tháng 12 2022 lúc 14:45

Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn

*Vương triều Gúp-ta:

-Người sáng lập: San đra Gúp ta

-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á

*Vương triều Hồi giáo Đê-li

-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc

-Năm 1256, vương triều kết thúc

*Vương triều Mô-gôn

-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li

-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ

Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội

*Chính trị

-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh

-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn

-Chính sách cai trị của từng vương triều:

+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ

+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo

+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc

*Kinh tế

-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm

-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền

-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện

*Xã hội

-Chia thành 4 đẳng cấp:

+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..

+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân

+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ

+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp

Nguyễn Khánh Thy
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 12 2023 lúc 15:16

Vương triều Hồi giáo Đê-li : 

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.

Vương triều Gúp ta : 

- Kinh tế:

+ Có những tiến bộ vượt bậc.

+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.

+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.

+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.

=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.

đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 13:58
Tên Triều đạiThời gian tồn tại

Gúp-ta

Từ thế kỉ IV-VI
Hồi giáo Đê-liTừ thế kỉ XII-XVI
Mô-gônTừ thế kỉ XVI-XIX

 

Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 14:01

tham thảo thôi nhé

Linh_mongmayman
10 tháng 10 2021 lúc 14:01

1. Công cụ sắt sử dụng rộng rãi.

Kinh tế-xã hội-văn hóa phát triển mạnh.

2. Quý tộc Hồi giáo chiếm ruộng đất của người Ấn Độ.

Cấm đạo Hin-đu.

3. Xóa bỏ kì thị tôn giáo.

Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

Nguyễn Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Hường...
30 tháng 10 2021 lúc 10:43

Câu 1 : - Các triều đại phong kiến mà em đã được học là: 

    + Ngô ( 939 - 944 )

    + Đinh (968 - 979)

    + Tiền Lê ( 980 - 1009 )

    + Lý ( 1009 - 1226 )

    + Trần ( 1226 - 1400 )

    + Hồ ( 1400 - 1407 )

Câu 2 : 

Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:

- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ. 

- Ban hành luật Hình thư, củng cố và xây dựng quân đội vững mạnh.

- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”.

- Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.

   Mik nghĩ là vậy =)))
 

Lê Tường Hà My
Xem chi tiết
Fuckyou Gaming
Xem chi tiết
Cô Tiên
18 tháng 10 2019 lúc 13:40
Tên Triều đại Thời gian tồn tại

Gúp-ta

Từ thế kỉ IV-VI
Hồi giáo Đê-li Từ thế kỉ XII-XVI
Mô-gôn Từ thế kỉ XVI-XIX

Khách vãng lai đã xóa
Yuuto
18 tháng 10 2019 lúc 13:27

tình hình: hk bt

Vương triều Gúp-ta Từ thế kỉ IV đến thế kỉ VIV
Vương triều Hồi giáo Đê-li Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVI
Vương triều Ấn Độ Mô-gôn Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Khách vãng lai đã xóa
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
vương tuấn khải
11 tháng 12 2016 lúc 20:45

Khoảng trước thế kỉ XXI TCN : Xã hội nguyên thủy.

Khoảng trước thế kỉ XXI - XVII TCN : Nhà Hạ.

Khoảng thế kỉ XVII - XI TCN : Nhà Thương.

Khoảng thế kỉ XI - 771 TCN : Thời Tây Chu.

770 - 475 tcn : Thời Xuân Thu.

475 - 221 TCN : Thời Chiến Quốc.

221 - 206 TCN : Nhà Tần.

206 TCN - 220 : Nhà Hán.

220 - 280 : Thời Tam quốc.

265 - 316 : Thời Tây Tấn.

317 - 420 : THỜI Đông Tấn.

420 - 589 : Thời Nam - Bắc triều.

589 - 618 : Nhà Tùy.

618 - 907 : Nhà Đường.

907 - 960 : Thời Ngũ Đại.

960 - 1279 : Nhà Tống.

1271 - 1368 : Nhà Nguyên.

1368 - 1644 : Nhà Minh.

1644 - 1911 : Nhà Thanh.

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 0:02

Triều đạiThời gian

Hạkhoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN

Thươngkhoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN

Chukhoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN

Tây Chukhoảng 1046 TCN-771 TCN

Đông Chu770 TCN-256 TCN

Xuân Thu770 TCN-403 TCN

Chiến Quốc403 TCN-221 TCN

Tần221 TCN-207 TCN

Hán206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)

Tây Hán1/202 TCN-15/1/9

Tân15/1/9-6/10/23

Đông Hán5/8/25-10/12/220

Tam Quốc10/12/220-1/5/280

Tào Ngụy10/12/220-8/2/266

Thục Hán4/221-11/263

Đông Ngô222-1/5/280

Tấn8/2/266-420

Tây Tấn8/2/266-11/12/316

Đông Tấn6/4/317-10/7/420

Thập lục quốc304-439

Tiền Triệu304-329

Thành Hán304-347

Tiền Lương314-376

Hậu Triệu319-351

Tiền Yên337-370

Tiền Tần351-394

Hậu Tần384-417

Hậu Yên384-407

Tây Tần385-431

Hậu Lương386-403

Nam Lương397-414

Nam Yên398-410

Tây Lương400-421

Hồ Hạ407-431

Bắc Yên407-436

Bắc Lương397-439

Nam-Bắc triều420-589

Nam triều420-589

Lưu Tống420-479

Nam Tề479-502

Nam Lương502-557

Trần557-589

Bắc triều439-581

Bắc Ngụy386-534

Đông Ngụy534-550

Bắc Tề550-577

Tây Ngụy535-557

Bắc Chu557-581

Tùy581-618

Đường18/6/618-1/6/907

Ngũ Đại Thập Quốc1/6/907-3/6/979

Ngũ Đại1/6/907-3/2/960

Hậu Lương1/6/907-19/11/923

Hậu Đường13/5/923-11/1/937

Hậu Tấn28/11/936-10/1/947

Hậu Hán10/3/947-2/1/951

Hậu Chu13/2/951-3/2/960

Thập Quốc907-3/6/979

Ngô Việt907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Mân909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Nam Bình924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)

Mã Sở907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)

Nam Ngô907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)

Nam Đường937-8/12/975

Nam Hán917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)

Bắc Hán951-3/6/979

Tiền Thục907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)

Hậu Thục934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)

Tống4/2/960-19/3/1279

Bắc Tống4/2/960-20/3/1127

Nam Tống12/6/1127-19/3/1279

Liêu24/2/947-1125

Tây Hạ1038-1227

Kim28/1/1115-9/2/1234

Nguyên18/12/1271-14/9/1368

Minh23/1/1368-25/4/1644

Thanh1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)