Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hong Duc
Xem chi tiết
Trần Huyền Linh
30 tháng 10 2018 lúc 13:15

Nghĩa chuyển là nghĩa không phải nghĩa chính. Khác với nghĩa chính, nghĩa chuyển thường có tính lí do, có căn cứ, tức là có thể biết do đâu mà có. Nghĩa chuyển có thể sinh ra trên cơ sở của nghĩa chính, có thể trên cơ sở của một nghĩa chuyển khác. 

( xin lỗi, mk ko nghĩ dc vd minh họa)

Doraemon
30 tháng 10 2018 lúc 16:59
Khái niệmTừ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa.Ví dụ minh họaTừ "chân"Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật; dùng để đi, đứng (đau chân, gãy chân...)Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ các bộ phận khác (chân bàn, chân ghế, chân đèn...)Bộ phận dưới cùng của một số sự vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền (chân tường, chân răng...)Một số từ chỉ một nghĩaVí dụ minh họaXe đạp: Chỉ một loại xe phải dạp mới đi đượcXe mãy: Chỉ một loại xe có động cơ, chạy bằng xăng.Compa: Chỉ một loại đồ dùng học tậpToán học: Chỉ một môn học cụ thể.Hoa nhài: Chỉ một loại hoa cụ thể.Bút mực: Bút phải bơm mực mới viết được.
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 13:54

Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m

Ví dụ: tinh bột (C6H10O5)n

Có nhiều nhóm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba loại sau đây:

Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được, như : glucozơ và fructozơ.

Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phần tử sinh ra hai phân tử monosaccarit, như : mantozơ.

Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit, như : tinh bột, ...

Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
đỗ thúy diệu
23 tháng 12 2016 lúc 20:34

trong sgk ấy bạn ak

câu 1 là trang 35 ấy( phần ghi nhớ 1)

câu 2

nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm thành cơ sở để hình thành các nghĩa khác

nghĩa cuyển: là nghíc dc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc

VD:

- từ "chân"

nghĩa gốc: chân người

nghĩa chuyển: chân bàn, chân ghế, chân thư kí, ....

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 4 2017 lúc 22:19

-Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công htuwcs chung là Cn(H2O)m

Cacsbohidrat được chia làm 3 nhóm chính: monasaccarit( glucozo,fructozo); ddissaccarit (sacccarozo, mantozo) và polisaccarit( tinh bột, xenlulozo)

+ Monosaccarit: glucozơ, fructozơ có CTPT là C6H12O6.

+ Đisaccarit: saccarozơ và mantozơ có CTPT là C12H22O11.

+ Polisaccarit: xenlulozơ và tinh bột có CTPT là (C6H10O5)n.

Khi đốt cháy gluxit chú ý:

+ nO2 = nCO2

+ Dựa vào tỷ lệ số mol CO2/số mol H2O để tìm loại saccarit.


Linh Blink
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 20:56

Tham khảo:

các phương tiện lưu giữ và truyền đạt tri thức và thông tin trên mọi chất liệu từ khi có chữ viết đến nay (đất nung, đá, vỏ, lá cây, lụa, mai rùa, tre, giấy...).  phương tiện vật chất dùng để lưu giữ thông tin gồm giấy, phim, băng từ, đĩa từ, đĩa quang và các vật mang tin khác. ...

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 12:18

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Ví dụ: 

Khánh tiên Ngô
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
11 tháng 4 2023 lúc 7:45

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...

Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Châu Anh
10 tháng 5 2022 lúc 21:16

câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn

câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng

câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt

 

viquanglong
Xem chi tiết