soạn bài ngữ văn thứ tự văn kể chuyện lớp 6
làm hẳn ra luôn nha!
Các bạn vào sách ngữ văn soạn hộ mk bài Thứ tự kể trong văn tự sự
Soạn bài: Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Câu 1: Tóm tắt các sự việc trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"
- Ông lão đánh cá bắt được cá vàng, cá vàng hứa trả ơn, ông thả cá đi mà không đòi hỏi gì cả.
- Theo đòi hỏi của vợ, năm lần ông lão ra biển và kết quả:
+ Lần thứ nhất ông lão ra biển xin cá vàng cái máng lợn mới
+ Lần thứ hai ông lão ra biển xin cá vàng cái nhà đẹp
+ Lần thứ ba ông lão ra biển xin cá vàng cho vợ được làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần thứ tư ông lão ra biển xin cá vàng cho vợ làm nữ hoàng
+ Lần thứ năm ông lão ra biển theo đòi hỏi của mụ vợ xin cá vàng cho mụ ta làm Long Vương, bắt cá vàng phải hầu hạ.
- Vợ chồng ông lão trở lại cảnh nghèo khổ.
=> Các sự việc trong truyện đã được sắp xếp theo thứ tự tăng tiến, thể hiện ở năm lần ông lão ra biển cầu xin cá vàng: mỗi lần đòi hỏi của mụ vợ lại tăng thêm lên, ông lão tội nghiệp hơn, biển phản ứng dữ dội dần lên. Từ đó cho thấy lòng tham vô dộ của mụ vợ đã dẫn đến đến cục: hai vợ chồng ông lão trở lại nghèo như xưa.
Câu 2:
Thứ tự diễn biến các sự việc trong câu chuyện:
+ (1) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
+ (2) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu;
+ (3) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người;
+ (4) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh;
Thứ tự diễn biến thực tế phải là: (4) → (3) → (2) → (1)
Thứ tự đảo ngược này, tạo sự bất ngờ, thú vị, người kể muốn nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu chuyện nên đã kể từ hậu quả xấu ngược lại đến nguyên nhân.
II. Luyện tập
Câu 1:
- Tóm tắt các sự việc theo thứ tự tự nhiên, thực tế:
+ (1) Liên mới ở quê ra, sống cùng khu tập thể với tôi;
+ (2) Tôi ghét Liên vì cô làm tôi kém cạnh;
+ (3) Tôi nghĩ xấu về Liên và đã có hành động không đẹp;
+ (4) Khi tôi vắng nhà, trời mưa, Liên đã rút hộ quần áo vào và đem trả lại;
+ (5) Tôi và Liên trở thành đôi bạn thân.
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện - nhân vật xưng "tôi".
- Sự việc trong câu chuyện được kể ngược: (5) - (2) - (3) - (4) - (5)
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò:
+ Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra.
+ Giải thích vì sao hiện nay "tôi và Liên"vui buồn có nhau.
Câu 2: Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: "Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa".
a. Mở bài:
+ Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.
+ Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.
b. Thân bài:
- Cảnh dọc đường đi:
+ Phong cảnh, những nét đặc biệt.
+ Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.
- Đến nơi:
+ Hoạt động đầu tiên.
+ Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).
- Kết thúc chuyên đi:
+ Chuẩn bị trở về.
+ Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.
c. Kết bài:
+ Suy nghĩ về chuyến đi.
+ Mong ước.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Em hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, cho biết các sự việc trong truyện được kể theo trình tự nào? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
Tóm tắt các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
Một ông lão nghèo đánh cá ven biển, bắt được một con cá vàng, con cá kêu van, hứa trả ơn, ông lão đã thả con cá xuống biển.Về nhà, ông lão kể cho mụ vợ nghe, mụ mắng ông là đồ ngốc và bắt ông lão ra biển năm lần để thực hiện các yêu cầu của mình.Lần thứ nhất đòi một cái máng mớiLần thứ hai đòi một toà nhà rộngLần thứ ba đòi làm nhất phẩm phu nhânLần thứ tư đòi làm nữ hoàngLần thứ năm đòi làm Long Vương, để bắt cá vàng hầu hạ. Cá vàng nổi giận lấy lại tất cả các thứ đã cho, ông lão trở về thấy mụ vợ đang ngồi bậc cửa trong túp lều rách nát bên cạnh cái máng lợn sứt mẻ.Các sự việc trong truyện đã được sắp xếp theo thứ tự tăng tiến, thể hiện ở năm lần ông lão ra biển cầu xin cá vàng: mỗi lần đòi hỏi của mụ vợ lại tăng thêm lên, ông lão tội nghiệp hơn, biển phản ứng dữ dội dần lên,... Câu chuyện có sự phát triển và có những hồi kết và đó là bài học quý giá, có nguồn gốc câu chuyện, diễn biến câu chuyện, đỉnh điểm của câu chuyện và kết thúc câu chuyện.2. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã….Liệu thằng bé có rút được bài học này không?
Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào? Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì?
Trả lời:
Thứ tự của bài văn được kể ngược lại với thứ tự tự nhiên đem kết quả của sự việc ra kể trước, tạo bất ngờ, gây chú ý cho người đọc, nổi bật ý nghĩa truyện:
3. Ghi nhớ
Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau cho đến hết.Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể các sự việc đã xảy ra trước đó.B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (Trang 98 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thế ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiếu sao tôi lại rất ghét Liên. Có thế là vì Liên mới ở quê ra mà biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi như bị kém cạnh! Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên. Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần mưa dầm dề, mọi người ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân. Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi nhà tôi đã phơi đầy áo quần của Liên. Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của mình vào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà. Liên nhìn thấy nhưng không nói gì. Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó. Hôm ấy, tôi cùng mẹ đi phố, nhân thế ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ mưa to. Nhìn trời mưa tôi nghĩ, chắc áo quần của mình phơi đã ướt sạch rồi. Nhưng khi về nhà thì áo quần đã được ai thu dọn. Tôi đang đưa mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp mưa, cô đã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi. Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động. Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên. Thì ra tôi đã nghĩ xâu cho Liên. Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau...
(Tự thuật của một học sinh)
Câu hỏi: Chuyện được kế theo thứ tự nào? Chuyện kế theo ngôi nào? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thê nào trong câu chuyện?
Trả lời :
Câu chuyện được kể theo thứ tự hiện tại kể trước, “Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp”. Sau đó mới hồi tưởng về quá khứ: “Hồi Liên mới từ quê đến khu tập thể...”Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện - nhân vật xưng "tôi".Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò: Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra. Đồng thời giải thích vì sao hiện nay “tôi và Liên vui buồn có nhau”. Yếu tố hồi tưởng tạo nên mạch kể ngược của câu chuyện, là cơ sở hợp lí cho thứ tự đảo ngược của các sự việc.Câu 2: (Trang 98 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Cho đề văn sau: "Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa". Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý.
Trả lời :
Dàn ý tham khảo
A. Mở bài:
Lần đầu tiên em được đi xa trong trường hợp nào? Giới thiệu lý do tại sao có chuyến đi chơi xa, chuyến đi đó gồm có những ai?B. Thân bài:
Nơi xa mà em đến đó là nơi nào? (miền núi, vùng biển, nông thôn, thành thị).Chuyến đi đó nhằm mục đích gì? (tham quan hay về nghỉ hè, thăm ông bà)Em đã trông thấy những gì trong chuyến đi xa ấy? (con người, phong cảnh, những điều khiến em ấn tượng về nơi đó)Chuyến đi ấy đã giúp em rút ra được bài học gì?Tâm trạng của em qua chuyến đi ấy?C. Kết bài:
Chuyến đi kết thúc ra sao?Em mong ước hoặc hi vọng có được một chuyến đi như thế nào trong tương lai?SOẠN BÀI THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
* Kể theo thứ tự truyện: Sự việc nào xảy ra trước thì kế trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau, cho đến hết. Cụ thể:
- Ông lão bắt được con cá vàng, cá vàng hứa trả ơn.
- Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mồi lần.
-> Tác dụng: cho thấy sự gia tăng của lòng tham vô độ của mụ vợ ông lão đánh cá, và cuối cùng bị trả giá -> tố cáo, phê phán.
* Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn:
- Ngỗ bỏ học lêu lổng.
- Ngỗ trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin.
- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.
- Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.
-> Thứ tự kể: Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kề nguyên nhân.
-> Tạo bất ngờ, gây chú ý cho người đọc, nổi bật ý nghĩa truyện.
* Tóm lại: Trong văn tự sự ta thường gặp thứ tự kể tự nhiên và thứ tự kể theo thực tế của sự việc.
Trong đó thứ tự kể tự nhiên có tầm quan trọng là:
- Ngay trong hồi tưởng người ta vần kể theo thứ tự tự nhiên.
- Tác dụng: Tạo nên sự hấp dần, tăng cường kịch tính.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thế ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiếu sao tôi lại rất ghét Liên. Có thế là vì Liên mới ở quê ra mà biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi như bị kém cạnh!
Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên. Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần mưa dầm dề, mọi người ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân. Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi nhà tôi đã phơi đầy áo quần của Liên. Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của mình vào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà. Liên nhìn thấy nhưng không nói gì. Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó.
Hôm ấy, tôi cùng mẹ đi phố, nhân thế ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ mưa to. Nhìn trời mưa tôi nghĩ, chắc áo quần của mình phơi đã ướt sạch rồi. Nhưng khi về nhà thì áo quần đã được ai thu dọn. Tôi đang đưa mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp mưa, cô đã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi. Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động. Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên. Thì ra tôi đã nghĩ xâu cho Liên.
Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau...
(Tự thuật của một học sinh)
Câu hỏi:
Chuyện được kế theo thứ tự nào? Chuyện kế theo ngôi nào? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thê nào trong câu chuyện?
Gợi ý:
- Kể theo ngôi thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò:
+ Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra.
+ Giải thích vì sao hiện nay “tôi và Liên vui buồn có nhau”.
Câu 2: Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: "Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa".
Gợi ý:
A. Mở bài:
- Lần đầu tiên em được đi xa trong trường hợp nào? đi đến đâu và đi cùng ai?
B. Thân bài:
- Nơi xa mà em đến đó là nơi nào? (nông thôn hay thành phố).
- Chuyến đi đó nhằm mục đích gì? (tham quan hay về nghỉ hè,…)
- Em đã trông thấy những gì trong chuyến đi xa ấy? (con người, phong cảnh ra sao? Nơi ấy có điểm gì đặc biệt?)
- Điều gì khiến em ghi nhớ và thích thú nhất trong chuyến đi xa ấy?
- Chuyến đi ấy đã giúp em học được điều gì?
C. Kết bài:
- Chuyến đi kết thúc ra sao?
- Em mong ước hoặc hi vọng có được một chuyến đi như thế nào?
Hướng dẫn soạn bài LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN 77/Sgk NGữ Văn 6 - Tập 1
1.Lập dàn bài cho đề văn:
a, Tự giới thiệu bản thân:
Mở bài:
-Lời chào: Xin chào tất cả các bạn.
-Giới thiệu: Mình (tôi, tớ) tên là ... H/s lớp ... trường ...
-Cảm xúc: Mình rất vui đc giới thiệu về bản thân và làm quen với các bạn.
Thân bài:
-Tuổi: Mình năm nay ... tuổi, so với các bạn thì mình ... (VD: mình nhỏ hơn một chút)
-Gia đình: Gia đình mình gồm có 4 người.
+Trụ cột của cả nhà chính là cha mình.
+Người mà ngày nào cũng nấu những bữa ăn ngon ch cả gđ chính là mẹ.
+Thành viên út nhất nhà lại là cậu em trai mình năm nay mới có 3 tuổi (Bạn có thể thay thế).
+Và người thứ 4 chính là mình.
-Công việc:Ở nhà mình sắp xếp thời gian học và làm bài đầy đủ.
+Nghoài ra mình còn giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, cùng mẹ nấu cơm, rửa bát
+Những ngày nghỉ mình còn cùng ông chăm sóc vườn cây cảnh hoặc cùng bà đan những chiếc găng tay xinh xắn.
+(Bạn có thể thay thế phần này).
-Sở thích và nguyện vọng:
+Mình có sở thích ... và ước mơ sau này của mình là để ... (VD: Mình có sở thích hát, nghe nhạc và ước mơ sau này của mình là để mang tiếng hát này đến những vùng quê nghèo khó).
Kết bài:
-Cảm ơn: Vừa rồi các bạn đã đc nghe phần giới thiệu về bản thân mình. Mình xin chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
THE END
Giới thiệu về người bạn thân mà em yêu quý.
a. Mở bài:
- Bạn ấy tên là gì ?
- Quê quan địa chỉ ở đâu ?
- Lời chào và lý do kể
b. Thân bài:
- Lý do thích chơi với bạn ấy ?
- Bạn ấy có những phẩm chất gì ?- Ngoại hình của bạn như thế nào ?
- Bạn là người như thế nào đối với mọi người xung quanh ?
- Ước mơ của bạn ấy với bạn là gì ?
c. Kết bài: Nhấn mạnh lý do yêu quý bạn ấy và khẳng định đó là bạn thân của bạn
Kể về gia đình mình.
a. Mở bài:
- Gia đình ở đâu ?
- Gia đình gồm có mấy người ?
b. Thân bài:
- Bố mẹ làm nghề gì ?
- Tính cách của bố mẹ ?
- Anh chị đang làm/học gì ?
- Công việc ra sao ?
c. Kết bài: Khẳng định gia đình rất hạnh phúc như thế nào? Nói lên lời yêu thương tới gia đình
Soạn bài ngôi kể trong văn tự sự ngữ văn 6
Nhờ các bạn soạn giúp mk bài Thứ tự kể trong văn tự sự nha
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Em hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.a) Các sự kiện trong truyện đã được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?b) Thứ tự các sự kiện ấy có ý nghĩa gì trong việc thể hiện chủ đề của truyện?Gợi ý:- Tóm tắt các sự việc:+ Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá;+ Ông lão đánh được cá vàng, cá vàng xin thả và hứa giúp ông toại nguyện mọi ước muốn;+ Ông lão thả cá vàng mà chẳng cầu xin gì;+ Lần thứ nhất ông lão ra biển xin cá vàng cái máng lợn mới theo đòi hỏi của vợ;+ Lần thứ hai ông lão ra biển xin cá vàng cái nhà rộng theo đòi hỏi của vợ;+ Lần thứ ba ông lão ra biển xin cá vàng cho vợ được làm nhất phẩm phu nhân theo đòi hỏi của mụ;+ Lần thứ tư ông lão ra biển xin cá vàng cho vợ làm nữ hoàng theo đòi hỏi của mụ;+ Lần thứ năm ông lão ra biển theo đòi hỏi của mụ vợ xin cá vàng cho mụ ta làm Long Vương, bắt cá vàng phải hầu hạ.+ Vợ chồng ông lão trở lại cảnh nghèo khổ.- Các sự việc trong truyện đã được sắp xếp theo thứ tự tăng tiến, thể hiện ở năm lần ông lão ra biển cầu xin cá vàng: mỗi lần đòi hỏi của mụ vợ lại tăng thêm lên, ông lão tội nghiệp hơn, biển phản ứng dữ dội dần lên,...- Thứ tự tăng tiến của các sự việc lặp lại có tác dụng khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật, nhất là nhân vật mụ vợ tham lam, bội bạc.2. Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu:Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm.Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe, nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học hày không?(Phóng tác theo truyện cổ)a) Tóm tắt lại các sự việc chính của câu chuyện.b) Thứ tự thực tế của các sự việc có trùng với thứ tự được kể của các sự việc không?c) Kể theo thứ tự như vậy có tác dụng gì?Gợi ý:- Tóm tắt các sự việc chính:(1) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh;(2) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người;(3) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu;(4) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.Đây là thứ tự diễn biến các sự việc trên thực tế của câu chuyện.- Thứ tự thực tế của các sự việc không trùng với thứ tự xuất hiện sự việc trong lời kể. Truyện bắt đầu kể từ sự việc (4), ngược lên sự việc (3), đến sự kiện (1), tiếp diễn sự việc (2) và kết thúc lại quay trở về thực tại gần nhất là sự việc (4). Người kể muốn nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu chuyện nên đã kể từ hậu quả xấu ngược lại đến nguyên nhân.3. Trong văn tự sự, các sự việc được kể theo thứ tự như thế nào?Qua các ví dụ về thứ tự kể trong văn tự sự, chúng ta có thể rút ra nhận định: Người ta có thể kể chuyện theo thứ tự diễn biến thực tế của câu chuyện: việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau; cũng có thể kể không theo trình tự xảy ra trong thực tế của các sự việc mà kể ngược từ thực tại rồi quay ngược lại quá khứ,...II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Đọc câu chuyện sau đây và trả lời câu hỏi:Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thể ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiểu sao tôi lại rất ghét Liên. Có thể là Liên mới ở quê ra mà biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi như bị kém cạnh!Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên. Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần mưa dầm dề, mọi người ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân. Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi áo nhà tôi đã phơi đầy quần áo của Liên. Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của mình vào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà. Liên nhìn thấy nhưng không nói gì. Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó.Hôm ấy tôi cùng mẹ đi phố, nhân thể ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ mưa to. Nhìn trời mưa tôi nghĩ, chắc áo quần của mình phơi đã ướt sạch rồi. Nhưng khi về nhà thì quần áo đã được ai thu dọn. Tôi đang đưa mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp mưa, cô đã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi. Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động. Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên. Thì ra tôi đã nghĩ xấu cho Liên.Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau...(Tự thuật của một học sinh)a) Truyện được kể theo ngôi nào?b) Sự việc trong câu chuyện đã được kể theo thứ tự nào?c) Yếu tố hồi tưởng có tác dụng gì trong câu chuyện?Gợi ý:- Tóm tắt các sự việc theo thứ tự tự nhiên, thực tế:(1) Liên mới ở quê ra, sống cùng khu tập thể với tôi;(2) Tôi ghét Liên vì cô làm tôi kém cạnh;(3) Tôi nghĩ xấu về Liên và đã có hành động không đẹp;(4) Khi tôi vắng nhà, trời mưa, Liên đã rút hộ quần áo vào và đem trả lại;(5) Tôi và Liên trở thành đôi bạn thân.- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện - nhân vật xưng "tôi".- Sự việc trong câu chuyện được kể ngược: (5) - (2) - (3) - (4) - (5)- Yếu tố hồi tưởng tạo nên mạch kể ngược của câu chuyện, là cơ sở hợp lí cho thứ tự đảo ngược của các sự việc.2. Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: "Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa".Gợi ý:A. Mở bài:- Lần đầu tiên em được đi xa trong trường hợp nào? đi đến đâu và đi cùng ai?B. Thân bài:- Nơi xa mà em đến đó là nơi nào? (nông thôn hay thành phố).- Chuyến đi đó nhằm mục đích gì? (tham quan hay về nghỉ hè,…)- Em đã trông thấy những gì trong chuyến đi xa ấy? (con người, phong cảnh ra sao? Nơi ấy có điểm gì đặc biệt?)- Điều gì khiến em ghi nhớ và thích thú nhất trong chuyến đi xa ấy? - Chuyến đi ấy đã giúp em học được điều gì?C. Kết bài:- Chuyến đi kết thúc ra sao? - Em mong ước hoặc hi vọng có được một chuyến đi như thế nào?I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1. Kể theo thứ tự truyện « Ông lão đánh cá và con cá vàng ».
+ Ông lão đánh cá bắt được con cá vàng, cá vàng hứa trả ơn.
+ Năm lần ra biển và kết quả :
Lần 1 : cái máng lợn ăn.
Lần 2 : tòa nhà đẹp
Lần 3 : bà nhất phẩm phu nhân
Lần 4 : nữ hoàng
Lần 5 : đòi làm Long Vương nên trở về túp lều tranh và cái máng lợn sức mẻ.
- Các sự việc liên tiếp nhau, được kể theo một thứ tự tự nhiên. Sự việc trước kể trước, sau kể sau.
Từ đó cho thấy lòng tham vô độ của mụ vợ đã dẫn đến kết cục « tham thì thâm ».
2. Thứ tự thực tế của các sự việc. (1) Ngổ bỏ học, lêu lổng. (2) Ngổ đốt lửa lừa mọi người cứu mình để chọc giận. (3) Ngô bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng mọi người tưởng nó lừa. (4) Ngổ bị băng bó ở trạm y tế.
- Thứ tự đảo ngược này để nhấn mạnh sự kiện cuối cùng, tạo bất ngờ, gây chú ý cho người đọc.
II. Luyện tập
Câu 1. Câu chuyển được kể theo thứ tự trước sau cho đến hết.
- Kể theo ngôi thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò.
+ Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra.
+ Giải thích vì sao hiện nay « tôi và Liên » vui buồn có nhau.
Chúc bạn hx tốt!
Giúp mình soạn bài 14. Một thứ quà của lúa non: cốm trang 118 sách hướng dẫn học Ngữ Văn lớp 7. Soạn hết bài giùm mình nha.
HELP ME, PLEASE!!!
câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng
xin lỗi nha, máy mik bị lỗi nên hiện lại hai lần.
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Câu 1.
-Bài tùy bút nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội.
-Để nói về đối tượng, tác giả dùng các phương thức : miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận =>Phương thức chủ yếu : biểu cảm.
-Bố cục : 3 phần
+Phần 1 : từ đầu -> thuyền rồng : Từ hương cốm, gợi nhớ đến cách làm và bán cốm.
+Phần 2 : tiếp theo -> nhũn nhặn : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
+Phần 3 : còn lại : bàn về cách thưởng cốm, lời đề nghị với những người mua cốm và thưởng thức cốm.
Câu 2.
-Tác giả mờ đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh, chi tiết :
+Cảm giác về hương thơm của lá sen trên hồ.
+Những cánh đồng xanh
+Những bông lúa non chưa đựng chất quý trong sạch của trời.
-Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa…=>tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn, ca ngợi sự thanh nhã, tinh khiết của cốm.
Câu 3.
-Tác giả đã nhận xét về lục lệ sêu tết ở nước ta là dùng hồng và cốm là rất thích hợp. Cốm là thức dâng của cánh đồng. Đem cốm với hồng làm thành vật phẩm dùng trong lễ nghi thật ý nghĩa.
-Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên các phương diện màu sắc, hương vị : màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ => Đó là một tục lệ tốt đẹp.
Câu 4.
-Nhận xét ấy của tác giả là rất tinh tế và chính xác.
+Cốm là thứ quà độc đáo, được làm từ nguyên liệu gần gũi với thôn quê.
+Hương vị cốm là hương vị lúa, mộc mạc, giản dị và thanh khiết.
+Cốm không chỉ là món ăn bình thường mà nó còn gắn liền với nhiều phong tục đẹp của nước ta.
=>Cốm là thức quà riêng biệt, độc đáo.
Câu 5.
Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác gỉa thể hiện ở :
-Cách ăn cốm : ăn từng chút một, thong thả, vừa ăn vừa thưởng thức, ngẫm nghĩ.
-Mua cốm là nnag đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức con người. => mua cốm có văn hóa thì thưởng thức cũng ngon, trang nhã hơn.
Câu 6.
Sự tinh tế thể hiện rõ :
-Qua việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi hạt lúa hình thành, mang chất quý trong sạch của trời.
-Qua việc tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa giữa hồng và cốm về màu sắc, hương bị.
-Qua cách tác giả phân tích về việc thưởng thức cốm
Soạn bài:luyện nói văn kể chuyện.(SGK Ngữ văn 6,trang 77)
1. Lập dàn ý cho bài sau:
a. Tự giới thiệu về bản thân:
MB:
– Lời chào và lý do kể.
– Em tên là Hoa học sinh lớp 6C trường THCS Phan Đình Phùng, gia đình em có 5 người, bố em, mẹ em, chị em, em, và em gái em.
TB:
– Sở thích của em là hát, múa…
– Sở đoảng: nấu ăn.
– Môn học yêu thích là môn toán, ngữ văn.
KB: Lời kết khi giới thiệu xong.
b. Giới thiệu về người bạn thân mà em yêu quý.
MB:
– Bạn ấy tên là gì, quê quan địa chỉ ở đâu?
– Lời chào và lý do kể.
TB:
– Lý do thích bạn ấy?
– Bạn ấy có những phẩm chất gì?
– Ngoại hình của bạn như thế nào?
– Bạn là người như thế nào đối với mọi người?
KB:
– Nhấn mạnh lý do yêu quý bạn ấy và khẳng định đó là bạn thân của tôi.
c. Kể về gia đình mình.
MB:
– Gia đình ở đâu?
– Gồm có mấy người?
TB:
– Nói về nghề nghiệp của bố, mẹ?
– Tính cách của bố, ẹm?
– Anh chị đang làm gì?
– Công việc ra sao?
KB: Khẳng định gia đình rất hạnh phúc như thế nào?
d. Kể về ngày hoạt động của mình?
MB:
Thời gian diên ra hoạt động đó, tại sao bạn tham gia vào hoạt động đó?
TB:
– Hoạt động đó diễn ra ở đâu.
– Mục đích của bạn khi tham gia hoạt động này?
KB: Hoạt động đó để lại rất nhiều bài học quý giá như thế nào?
Ví dụ về một bài:
Giới thiệu về gia đình:
Xin chào các bạn hôm nay tôi xin giới thiệu về gia đình của mình.Gia đình tôi gồm có 5 người bố tôi mẹ tôi, tôi chị tôi và em tôi.
Bố tôi là một kĩ sư xây dựng, mẹ tôi là nội trợ trong gia đình, chị tôi đang làm việc tại báo điện tử dân trí, tôi là học sinh lớp 6 C trường THCS Kim Liên, em gái tôi là học sinh lớp 3 trường tiểu học Kim Liên.
Rất cảm ơn các bạn đã lắng nghe cuộc giới thiệu của tôi, chúc các bạn có một ngày thật vui vẻ.
1. Tự giới thiệu về bản thân:
Mở bài:
– Lời chào và lý do kể.
– Em tên là ,,,học sinh lớp ...trường ..........., gia đình em có ..... người,
Thân bài:
– Sở thích của em là hát, múa…
– Sở đoảng: nấu ăn.
– Môn học yêu thích là môn toán, ngữ văn.
Kết bài: Lời kết khi giới thiệu xong.
2. Giới thiệu về người bạn thân mà em yêu quý.
Mở bài:
– Bạn ấy tên là gì, quê quán địa chỉ ở đâu?
– Lời chào và lý do kể.
Thân bài:
– Lý do thích bạn ấy?
– Bạn ấy có những phẩm chất gì?
– Ngoại hình của bạn như thế nào?
– Bạn là người như thế nào đối với mọi người?
Kết bài:
– Nhấn mạnh lý do yêu quý bạn ấy và khẳng định đó là bạn thân của tôi.
3. Kể về gia đình mình.
Mở bài:
– Gia đình ở đâu?
– Gồm có mấy người?
Thân bài:
– Nói về nghề nghiệp của bố, mẹ?
– Tính cách của bố, ẹm?
– Anh chị đang làm gì?
– Công việc ra sao?
Kết bài: Khẳng định gia đình rất hạnh phúc như thế nào?
4. Kể về ngày hoạt động của mình?
Mở bài:
Thời gian diễn ra hoạt động đó, tại sao bạn tham gia vào hoạt động đó?
Thân bài:
– Hoạt động đó diễn ra ở đâu.
– Mục đích của bạn khi tham gia hoạt động này?
Kết bài: Hoạt động đó để lại rất nhiều bài học quý giá như thế nào?
Lập dàn ý cho bài sau:
1. Tự giới thiệu về bản thân:
Mở bài:
– Lời chào và lý do kể.
– Em tên là Hoa học sinh lớp 6C trường THCS Phan Đình Phùng, gia đình em có 5 người, bố em, mẹ em, chị em, em, và em gái em.
Thân bài:
– Sở thích của em là hát, múa…
– Sở đoảng: nấu ăn.
– Môn học yêu thích là môn toán, ngữ văn.
Kết bài: Lời kết khi giới thiệu xong.
2. Giới thiệu về người bạn thân mà em yêu quý.
Mở bài:
– Bạn ấy tên là gì, quê quán địa chỉ ở đâu?
– Lời chào và lý do kể.
Thân bài:
– Lý do thích bạn ấy?
– Bạn ấy có những phẩm chất gì?
– Ngoại hình của bạn như thế nào?
– Bạn là người như thế nào đối với mọi người?
Kết bài:
– Nhấn mạnh lý do yêu quý bạn ấy và khẳng định đó là bạn thân của tôi.
3. Kể về gia đình mình.
Mở bài:
– Gia đình ở đâu?
– Gồm có mấy người?
Thân bài:
– Nói về nghề nghiệp của bố, mẹ?
– Tính cách của bố, ẹm?
– Anh chị đang làm gì?
– Công việc ra sao?
Kết bài: Khẳng định gia đình rất hạnh phúc như thế nào?
4. Kể về ngày hoạt động của mình?
Mở bài:
Thời gian diễn ra hoạt động đó, tại sao bạn tham gia vào hoạt động đó?
Thân bài:
– Hoạt động đó diễn ra ở đâu.
– Mục đích của bạn khi tham gia hoạt động này?
Kết bài: Hoạt động đó để lại rất nhiều bài học quý giá như thế nào?
Bài tham khảo:
Kể về gia đình
Xin chào các bạn hôm nay tôi xin giới thiệu về gia đình của mình. Gia đình tôi gồm có 5 người bố tôi mẹ tôi, tôi, chị tôi và em tôi.
Bố tôi là một kĩ sư xây dựng, mẹ tôi là nội trợ trong gia đình, chị tôi đang làm việc tại báo điện tử dân trí, tôi là học sinh lớp 6 C trường THCS Kim Liên, em gái tôi là học sinh lớp 3 trường tiểu học Kim Liên.
Rất cảm ơn các bạn đã lắng nghe cuộc giới thiệu của tôi, chúc các bạn có một ngày thật vui vẻ.
Cuốn sách Ngữ Văn của 1 bạn học sinh giỏi lớp 6 tự kể chuyện mình ( Các bạn viết thành văn nha )
Các bạn giúp mình nha . Mình cảm ơn các bạn nhiều
Các bạn soạn hộ mình bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự với
trang 37 sách ngữ văn lớp 6
Soạn bài Hoạt động Ngữ Văn: Thi kể chuyện
soạn hộ tớ với ạ mình cần gấp
em lớp 5 nhé
chị sớt mạng đi
em sớt r nhưng ko biết copy đoạn nào
chúc chị học tốt