Tại sao phần lớn lớp từ mượn Việt Nam chiếm nhiều từ Hán
Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau:
a) Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.
b) Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mược gốc Hán.
c) Từ Hán Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt.d) Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán.
Câu (b) là quan niệm đúng bởi vì nền văn hóa và ngôn ngữ của người Việt chịu ảnh hưởng rất lớn của ngôn ngữ Hán suốt mấy ngàn năm phong kiến, nó là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
Câu "phụ nữ Việt Nam anh hùng ,bất khuất , trung hậu , đảm đang ."có bao nhiêu từ mượn hán việt
Theo mình thì có 4 từ .
Đó là : phụ nữ , bất khuất , anh hùng , trung hậu .
:)
Học giỏi !
Câu "phụ nữ Việt Nam anh hùng ,bất khuất , trung hậu , đảm đang ." có 5 từ mượn hán việt.
Đó là: phụ nữ, anh hùng ,bất khuất , trung hậu , đảm đang .
Chúc bạn học tốt!
Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 6 (bài Từ mượn, trong Ngữ văn 6, tập một, tr. 24) và lớp 7 (bài Từ Hán Việt, trong Ngữ văn 7, tập một, tr. 69 và 81), hãy chỉ rõ trong những từ sau đây, từ nào mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ.
- Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ
- Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, oxy, radio, cà phê, ca nô
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí ?
Tham khảo
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Tham khảo:
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý
- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa
- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.
a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…
b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý
- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa
- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.
a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…
b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người ,tên địa lý ?
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
- An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)
- Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)
- Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)
- Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng 2 từ mượn tiếng Hán , 2 từ mượn ngôn ngữ khác và giải thích tại sao cần phải mượn từ trong các trường hợp ấy
Tham khảo:
Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, của tổ quốc thân yêu. Ở con người Bác, chúng ta học tập được rất nhiều điều, đặc biệt là đức tính giản dị của Người. Sự giản dị của Bác không chỉ thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay cả khi đã là một vị chủ tịch nước. Điều đó được thể hiện trong cách ăn mặc hàng ngày. Bộ quần áo kaki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô là những đồ vật gắn liền với cuộc đời Bác.Bác ko cần áo sơ mi đắt tiền. Ngay cả khi đi mít tinh (meeting), bác cx ăn mặc giản dị. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác chỉ ở trong ngôi nhà sàn đơn sơ, có vườn cây, ao cá để Bác có thể lao động sau những giờ làm việc căng thẳng. Trong các mối quan hệ với mọi người, Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam, rồi đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Trong lời nói và bài viết, Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà học sinh chúng ta phải học tập và noi theo.
1,
a) Hãy tìm một số tên người, tên địa lí ở Việt Nam là từ Hán việt:
-Tên người:...........................
-Tên Địa Lý:...........................
b) Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Vệt
để đặt tên người, tên địa lý?
2, Viết một đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu, chủ đề tự chọn, Trong đó có sử dụng
ít nhất một từ Hán Việt (Gạch chân tử Hán Việt đó) và cho Biết sử dụng các từ
Hán Việt tạo nên sắc thái gì?