Có mấy loại biến dạng của thân, mỗi loại lấy. Mỗi loại lấy 3 ví dụ
Phân biệt khác nhau giữa động vật và thực vật
Nêu chức năng của các loại mô
Có mấy loại thân biến dạng
Có mấy loại rễ biến dạng. Nêu chức năng từng loại. Lấy ví dụ
Trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch rây mạch gỗ vận chuyển
Động vật có thể di chuyển và có các giác quan động vật thì ko
Những sự biến dạng của vật do chịu tác dụng lực là những loại nào? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Những sự biến dạng.
- Vật bị nén lại. Ví dụ: lò xo lá tròn bị nén khi dùng tay ép lại.
- Vật bị kéo dãn. Ví dụ: Lò xo treo thẳng đứng bị vật nặng kéo xuống, dãn dài ra.
có mấy loại ròng rọc? nêu tác dụng của mỗi loại? lấy ví dụ
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta c
Hai loại ròng rọc : Ròng rọc động và ròng rọc cố định
Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên làm giảm 2 lần trọng lượng của vật, nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi khi kéo.
- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,...
Có 2 loại ròng rọc là : ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Tác dụng:
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
Ròng rọc cố định: Làm thay đối hướng của lực tác dụng vào nó.
Ví dụ:
Kéo cờ lên bằng ròng rọc cố định
Kéo đồ lên bằng ròng rọc động.
từ là gì?xét về cấu tạo từ có mấy loại?nêu cấu tạo của mỗi loại? mỗi loại lấy một ví dụ
Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
Bn tham khảo nha
Gồm hai loại:
1. TỪ ĐƠN
Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…
2. TỪ GHÉP
Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.VD: ông bà, ăn uống...
Bn tham khảo nha
Tham khảo
1)Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật, chỉ các hoạt động, trạng thái, tính chất... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
2)
3)
Từ đơn là từ có 1 tiếngTừ phức là từ có 2 tiếng trở lênTừ đơn đơn âm tiếtTừ đơn đa âm tiếtTừ ghép là loại từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩaTừ láy là loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp các tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.Từ ghép tổng hợp (VD: Trong xanh – Hai tiếng “Trong” và “xanh” bình đẳng nhau về nghĩa)Từ ghép phân loại (VD: Xanh rì – Hai tiếng “xanh” và “rì”, “xanh” là tiếng chính, “rì” là tiếng phụ, bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.Từ láy toàn bộ (VD: Xanh xanh. Hai tiếng giống nhau hoàn toàn)Từ láy bộ phận (VD: Xanh xao. Hai tiếng giống nhau về âm đầu)
Câu 3:Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?mỗi loại lấy 1 ví dụ
tham khảo
Các cách phân loại giống vật nuôi:
- Theo địa lí: lợn Móng Cái…
- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang trắng đen…
- Theo mức độ hoàn thiện của giống: giống nguyên thủy, giống quá độ, giống gây thành.
- Theo hướng sản xuất: lợn Đại Bạch, lợn Ỉ…
Có mấy loại lực ma sát ? Nêu tên từng loại và mỗi loại lấy một ví dụ ?
tk
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
tttkkk
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
Tham khảo:
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
So sánh là gì? Có mấy loại so sánh? Lấy ví dụ cho mỗi loại?
(5 điểm )
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 2 loại so sánh:
+ So sánh ngang bằng:
Ví dụ: Cô giáo như mẹ hiền.
Gió thổi là chổi trời.
+ So sánh không ngang bằng:
Ví dụ:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
1) quả khô chia thành mấy loại ? đặc điểm mỗi loại quả đó mỗi loai lấy 5 ví dụ
2) quả thịt chia thành mấy loại ? trình bày đặc điểm mỗi loại quả đó? lấy mỗi loại 5 ví dụ
giúp mk nha
ai nhanh mk tích
1)+2) Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm là quả khô và quả thịt.
Đặc điểm dùng để phân chia:
+ Quả khô khi chín thì vỏ khô,cứng và mỏng.Có 2 loại quả khô:
-Quả khô nẻ.VD:quả cải,quả đậu Hà Lan,...
-Quả khô không nẻ:quả thìa là,quả chò,...
+Quả thịt khi chín thì mềm,vỏ dày chứa đầy thịt quả.
-Quả toàn thịt gọi là quả mọng.VD:quả cà chua,quả đu đủ,...
-Quả có hạch cứng bọc lấy hạt là quả hạch.VD:quả mơ,quả táo,...
trình bày đặc điểm các loại biến dạng của thân, lấy ví dụ cho mỗi loại(mỗi loại 3 ví dụ)
+ Thân củ: có thân phình to, tròn, nằm trên mặt đất hoặc dưới mặt đất: củ su hào, củ khoai tây, củ năng ...
+ Thân rễ: thân có hình giống rễ, nằm trên hoặc nằm dưới mặt đất: củ gừng, củ giềng, củ dong ta ...
+ Thân mọng nước: có thân dự trữ nước, thân mọng lên: xương rồng, nha đam, cành giao ....
Tên thân biến dạng | Đặc điểm của thân biến dạng | Ví dụ |
Thân củ | Thân củ nằm trên và dưới mặt đất | Củ su hào,khoai tây,củ dền,..... |
Thân rễ | Thân rễ nằm trên và dưới mặt đất | Củ dong ta,củ nghệ,củ gừng,... |
Thân mọng nước | Thân phình to ra chứa nước | Cây xương rồng,cây sen đá, cây nha đam,... |