Những câu hỏi liên quan
Hồ Hoàng Anh Vũ
Xem chi tiết
Trần Thúc Minh Trí
19 tháng 5 2018 lúc 22:22

Gợi ý: Các biểu thức mũ chẵn đều không âm.

\(a^{2n}+b^{2n}\le0\Leftrightarrow a^{2n}+b^{2n}=0\Leftrightarrow a=b=0\)

đàm anh quân lê
19 tháng 5 2018 lúc 23:08

a,\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}+\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)< \(0\)

Vì \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}\);\(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)đều > \(0\)

=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0\)

     \(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0\)

=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0^{2010}\)

     \(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0^{468}\)

=> \(x-\frac{2}{5}=0\)

      \(y-\frac{3}{7}=0\)

=> \(x=\frac{2}{5}\)

      \(y=\frac{3}{7}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)\(y=\frac{3}{7}\)

đàm anh quân lê
19 tháng 5 2018 lúc 23:16

b,\(\left(x+0,7\right)^{84}+\left(y-6,3\right)^{262}\)< \(0\)

Vì \(\left(x+0,7\right)^{84}\);\(\left(y-6,3\right)^{262}\)đều > \(0\)

=>\(\left(x+0,7\right)^{84}\)  = \(0\)

    \(\left(y-6,3\right)^{262}\)  = \(0\)

=> \(x+0,7=0\)

     \(y-6,3=0\)

=> \(x=0,7\)

     \(y=-6,3\)

Vậy \(x=0,7\)\(y=-6,3\)

Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
16 tháng 6 2016 lúc 13:23

Hỏi đáp Toán

Đặng Minh Triều
16 tháng 6 2016 lúc 13:25

a) \(\left|3x-\frac{1}{2}\right|+\left|\frac{1}{2}y+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(3x-\frac{1}{2}=0;\frac{1}{2}y+\frac{3}{5}=0\left(\left|3x-\frac{1}{2}\right|;\left|\frac{1}{2}y+\frac{3}{5}\right|\ge0\right)\)

=>\(x=\frac{1}{6};y=\frac{-6}{5}\)

b)\(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|\le0\)

Ta lại có:

\(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)

=>\(\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}=0;\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{2}{27};y=\frac{5}{2}\)

Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:02

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:05

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
8 tháng 6 2018 lúc 17:55

\(\Rightarrow\frac{x-4}{x-4}+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow1+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x-4}>-1\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{-x+4}>-\frac{5}{5}\)

\(\Rightarrow-x+4< -5\)

\(\Rightarrow-x< -9\)

\(\Rightarrow x>9\)

___Kiều My___
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
7 tháng 6 2016 lúc 16:14

a). Nhận xét rằng từng số hạng của tổng vế phải (VP) đều >=0 nên VP >= 0. Để dấu "=" xảy ra thì từng số hạng trong tổng VP đều bằng 0. Do đó ta có: x= 1/2; y=-3/2; z=-3/2.

b) Tương tự, VP>=0 để VP<=0 = VT chỉ xảy ra khi đạt dấu "=". Cho từng số hạng của VP =0, ta được: x=1; y=2/3; z=-1.

Cao Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
10 tháng 9 2017 lúc 20:06

vì \(\left|1-x\right|+\left|y-\frac{2}{3}\right|+\left|x+z\right|\ge0\) (với mọi x,y,z) 

nên kết hợp đề bài => \(\hept{\begin{cases}\left|1-x\right|=0\\\left|y-\frac{2}{3}\right|=0\\\left|x+z\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{2}{3}\\z=-1\end{cases}}}\)

Tạ Tiểu Mi
12 tháng 9 2017 lúc 11:59

hay qua Han oi, nay len online math hoi lun

Trần Thị Thu Huyền
Xem chi tiết

Vì \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{10}\ge0\)và \(\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{20}\ge0\)

nên \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{10}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{20}=0\)

<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Do Q Anh
12 tháng 2 2020 lúc 20:25

Ta có:\(\hept{\begin{cases}\left\{\frac{1}{2}x-5\right\}^{10}\ge0\forall x\\\left\{y^2-\frac{1}{4}\right\}^{20}\ge0\forall y\end{cases}}\)

Mà \(\left\{\frac{1}{2}x-5\right\}^{10}+\left\{y^2-\frac{1}{4}\right\}^{20}\le0\)

\(\Rightarrow\left\{\frac{1}{2}x-5\right\}^{10}+\left\{y^2-\frac{1}{4}\right\}^{20}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left\{\frac{1}{2}x-5\right\}^{10}=0\\\left\{y^2-\frac{1}{4}\right\}^{20}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=5\\y^2=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=10;y=\pm\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
I will  shine in the sky
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
16 tháng 8 2018 lúc 16:21

Sửa đề \(\left(3x-\frac{1}{5}\right)^{2014}+\left(\frac{2}{5}y+\frac{4}{7}\right)^{2012}\)

Do VT ko âm 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{1}{5}\\\frac{2}{5}y=-\frac{4}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}.\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\\y=-\frac{4}{7}.\frac{5}{2}=\frac{-10}{7}\end{cases}}\)

Nguyễn Hoàng Hải
16 tháng 8 2018 lúc 16:21

\(\left(\frac{2}{5}y+\frac{4}{7}\right)^{2016}\) nhé mình thiếu dấu

Trần Thanh Phương
16 tháng 8 2018 lúc 16:25

Vì mũ chẵn luôn lớn hơn hoặc bằng 0

mà theo đề bài

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-\frac{1}{5}=0\\\frac{2}{5}y+\frac{4}{7}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{15}\\y=\frac{-10}{7}\end{cases}}\)

Bạn Phạm Tuấn Đạt làm đúng rồi

Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết