Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vú aaa
Xem chi tiết
vú aaa
26 tháng 12 2022 lúc 18:04

giúp sós

 

Mai Anh Kiệt
26 tháng 12 2022 lúc 18:04

B

Mai Anh Kiệt
26 tháng 12 2022 lúc 18:04

B

huan pham khoa
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
16 tháng 3 2022 lúc 20:54

Tuyến nước bọt của muỗi. 

Chuu
16 tháng 3 2022 lúc 20:55

B

lynn
16 tháng 3 2022 lúc 20:57

B

Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 10:35

A

Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 10:35

Muỗi anophen

ngAsnh
25 tháng 12 2021 lúc 10:35

Muỗi anophen

Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2021 lúc 15:08

inh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
2. Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách kí sinh vào thành ruột của con người và nuốt chửng hồng cầu. Trùng kiết lị có thể nuốt nhiều hồng cầu một lúc.

3. Dinh dưỡng của trùng sốt rét

Trùng sốt rét có hình thức dinh dưỡng thế nào? Trùng sốt rét lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu thông qua màng tế bào.

Trùng sốt rét kí sinh nội bào trong hồng cầu và ăn các chất nguyên sinh của hồng cầu, sản sinh ra nhiều kí sinh mới cùng một lúc, phá vỡ hồng cầu rồi chui ra ngoài.

Sau đó những trùng sốt rét mới lại lặp lại quá trình kí sinh như trên.

4. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét

Bệnh sốt rét do muỗi lây lan, do đó cần phải tiêu diệt muỗi và ký sinh trùng gây bệnh.

Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ..Khi bị sốt nghi ngờ do muỗi đốt, hãy đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị sốt rét kịp thời.

Để biết thêm các biện pháp diệt trùng sốt rét phòng tránh bệnh, mời các bạn tham khảo bài: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

Hoa Tiêu đã gửi đến bạn đọc sự giống và khác nhau trong dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 12 2021 lúc 15:08

Giống nhau: Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2021 lúc 15:09

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt

hacker cấm hỏi tên
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
28 tháng 10 2021 lúc 11:08

Câu 1:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

Câu 2: Muỗi Anopheles

Câu 3: 

- Diệt muỗi bằng các biện pháp dân gian như đập muỗi, dùng vợt điện, đèn bắt muỗi.

- Mặc quần áo dài tay, mang vớ chân khi trời tối hoặc khi làm việc trong rừng rẫy.

- Ngủ mùng sớm vào lúc 8 giờ tối để tránh giờ hoạt động cao nhất của muỗi Anopheles, tốt nhất ngủ trong màn tẩm hóa chất phòng chống bệnh sốt rét.

Câu 4: Qua đường tiêu hóa.

Câu 5: Bào xác.

Câu 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Câu 7: 

- Trùng roi: có khả năng dị dưỡng khi sống ở môi trường không ánh sáng, có roi, điểm mắt  và có khả năng di chuyển.

- Thực vật: chỉ sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển.

Câu 8: Trùng giày

Câu 9: Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh

Câu 10: Chân giả

Câu 11: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.

Câu 12: Là khung xương đá vôi của san hô.

Câu 13: 

- Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Câu 14:

- Hải quỳ sống độc lập, không có xương đá vôi.

- San hô sống thành tập đoàn, có khung xương đá vôi.

Câu 15: 

- San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 

- Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.

Câu 16:

- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra → vào máu đi qua gan → tim → phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

Câu 17:

- Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất. 

- Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm.

Câu 18:

- Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ..

Câu 19: 6 tháng/1 lần.

Câu 20:

- Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa, đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

Câu 21: Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Câu 22: Giun đũa sinh sản phân tính.

Câu 23: Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày).

(Tham khảo)

Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Anh Thơ Trần
6 tháng 8 2021 lúc 14:21

C nha

Mik trl r đó 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Ga
6 tháng 8 2021 lúc 14:22

Bệnh nào do một loại kí sinh trùng gây ra, và bị lây truyền do muỗi a-nô-phen?

A.Bệnh viêm gan A

B.Bệnh sốt xuất huyết

C.Bệnh sốt rét

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
6 tháng 8 2021 lúc 14:23

C  

nha bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 6:18

- Muỗi Aedes truyền virut Đangơ gây bệnh sốt xuất huyết.

- Muỗi Culex truyền virut gây viêm não Nhật Bản cho người.

- Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh Plasmodium gây ra.

- Biện pháp phòng tránh các bệnh này là:

    + Ngủ mắc màn.

    + Phun thuốc diệt muỗi.

    + Vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm.

Nguyễn Minh Hải Đăng
18 tháng 12 2021 lúc 20:33

What

 

Minh Hồng
Xem chi tiết
R.I.P
10 tháng 3 2022 lúc 22:10

Muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét qua cơ quan nào?

A. Máu của muỗi

B. Đầu kim của muỗi

C. Tuyến nước bọt của muỗi

D. Mọi thành phần của muỗi đều gây bệnh

Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm túi?

A. Nấm rơm

B. Mốc trắng

C. Nấm hương

D. Nấm mỡ

Chất dinh dưỡng chủ yếu có trong các loại thức ăn làm từ nấm là gì?

A. Chất béo

B. Chất tinh bột

C. Chất đạm

D. Chất đường

Động vật không xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?

A. Ruột khoang , chim , thú , bò sát

B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp

C.Thân mềm , chân khớp , giun , thú

D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim

Động vật có xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?

A. Cá , chim , thú , bò sát

B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp

C. Thân mềm , chân khớp , giun , thú

D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim

Con ếch sống ở môi trường nào?

A. Trên cạn

B. Vừa ở nước , vừa ở cạn

C. Dưới nước

D. Trên cây

Cơ thể đối xứng tỏa tròn là đặc điểm của nhóm động vật nào?

A. Chim

B. Chân khớp

C. Ruột khoang

D. Thú

Cơ thể giun đất có đặc điểm nào sau đây?

A. Cơ thể tròn , phân đốt

B. Cơ thể tròn , không phân đốt

C. Cơ thể dẹt , phân đốt

D. Cơ thể dẹt, không phân đốt

Da ẩm ướt, hô hấp bằng da và phổi là đặc điểm của loài nào sau đây?

A. Con cá

B. Con ếch

C. Con tôm

D. Con cua

Hồ Hoàng Khánh Linh
10 tháng 3 2022 lúc 22:19

Muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét qua cơ quan nào?

A. Máu của muỗi

B. Đầu kim của muỗi

C. Tuyến nước bọt của muỗi

D. Mọi thành phần của muỗi đều gây bệnh

Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm túi?

A. Nấm rơm

B. Mốc trắng

C. Nấm hương

D. Nấm mỡ

Chất dinh dưỡng chủ yếu có trong các loại thức ăn làm từ nấm là gì?

A. Chất béo

B. Chất tinh bột

C. Chất đạm

D. Chất đường

Động vật không xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?

A. Ruột khoang , chim , thú , bò sát

B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp

C.Thân mềm , chân khớp , giun , thú

D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim

Động vật có xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?

A. Cá , chim , thú , bò sát

B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp

C. Thân mềm , chân khớp , giun , thú

D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim

Con ếch sống ở môi trường nào?

A. Trên cạn

B. Vừa ở nước , vừa ở cạn

C. Dưới nước

D. Trên cây

Cơ thể đối xứng tỏa tròn là đặc điểm của nhóm động vật nào?

A. Chim

B. Chân khớp

C. Ruột khoang

D. Thú

Cơ thể giun đất có đặc điểm nào sau đây?

A. Cơ thể tròn , phân đốt

B. Cơ thể tròn , không phân đốt

C. Cơ thể dẹt , phân đốt

D. Cơ thể dẹt, không phân đốt

Da ẩm ướt, hô hấp bằng da và phổi là đặc điểm của loài nào sau đây?

A. Con cá

B. Con ếch

C. Con tôm

D. Con cua

scotty
10 tháng 3 2022 lúc 22:20

Muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét qua cơ quan nào?

A. Máu của muỗi

B. Đầu kim của muỗi

C. Tuyến nước bọt của muỗi

D. Mọi thành phần của muỗi đều gây bệnh

Loại nấm nào dưới đây không được xếp vào nhóm nấm túi? (cái này chắc thiếu đề -_-)

A. Nấm rơm

B. Mốc trắng

C. Nấm hương

D. Nấm mỡ

Chất dinh dưỡng chủ yếu có trong các loại thức ăn làm từ nấm là gì?

A. Chất béo

B. Chất tinh bột

C. Chất đạm

D. Chất đường

Động vật không xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?

A. Ruột khoang , chim , thú , bò sát

B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp

C.Thân mềm , chân khớp , giun , thú

D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim

Động vật có xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?

A. Cá , chim , thú , bò sát

B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp

C. Thân mềm , chân khớp , giun , thú

D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim

Con ếch sống ở môi trường nào?

A. Trên cạn

B. Vừa ở nước , vừa ở cạn

C. Dưới nước

D. Trên cây

Cơ thể đối xứng tỏa tròn là đặc điểm của nhóm động vật nào?

A. Chim

B. Chân khớp

C. Ruột khoang

D. Thú

Cơ thể giun đất có đặc điểm nào sau đây?

A. Cơ thể tròn , phân đốt

B. Cơ thể tròn , không phân đốt

C. Cơ thể dẹt , phân đốt

D. Cơ thể dẹt, không phân đốt

Da ẩm ướt, hô hấp bằng da và phổi là đặc điểm của loài nào sau đây?

A. Con cá

B. Con ếch

C. Con tôm

D. Con cua

pham linh
Xem chi tiết

1/Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. - Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.(tham khảo)

2/thường xuyên dọn dẹp vệ sinh

sử dụng tỏi để đuổi muỗi 

Luôn ngủ màn ngay cả vào ban ngày và ban đêm để ngăn ngừa muỗi đốt

3/

Lớp thú : Cá heo , lợn , sư tử , hổ

- Bộ ăn thịt : Sư tử , hổ

- Bộ cá voi : Cá heo

- Bộ móng guốc : Lợn

Lớp lưỡng cư : Cóc nhà , ếch giun , ếch đồng

Lớp bò sát : Rùa , cá sấu , thằn lằn , rắn 

Lớp thân mềm : Trai sông , bạch tuộc , mực 

Lớp cá : Cá cóc Tam Đảo