Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê văn quang trung
Xem chi tiết
Thuỳ Trang
10 tháng 11 2015 lúc 11:30

mình nhé Quang Trung thích Conan

Hồ Minh Tâm
Xem chi tiết

Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ

Dương Thị Mỹ Linh
19 tháng 2 2023 lúc 19:53

con củaNgô Mân làm chức châu mục Đường Lâm

37	Vũ Hoàng Minh
19 tháng 2 2023 lúc 19:57

Dương Đình Nghệ

Trần Lâm Như
Xem chi tiết

Giả sử tất cả đều là câu trả lời đúng thì tổng số điểm đạt được là:

            50 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 10 (điểm)

So với đề bài thừa ra số điểm là:

          10 - 8 = 2 (điểm)

Cứ thay 1 câu trả lời đúng bằng một câu trả lời sai thì số điểm giảm đi là:

             \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (điểm)

Số câu trả lời sai là:

             2 : \(\dfrac{2}{5}\) = 5 (câu)

Số câu trả lời đúng là:

            50 - 5 = 45 (câu)

Đáp số: 45 câu 

Thử lại kết quả ta có: số điểm mà học sinh đó đạt được vì trả lời đúng là:

             \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 45 = 9 (điểm)

Số điểm học sinh bị trừ do trả lời sai là:

             \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 5 = 1 (điểm)

Vậy tổng số điểm học sinh đó đạt được sau khi trả lời 50 câu là:

            9 - 1 = 8 (ok em nhé)

 

 

 

Hquynh
24 tháng 5 2023 lúc 18:31

Bạn học sinh đó trả lời đúng được số câu là :

\(8:\dfrac{1}{5}=40\left(câu\right)\)

Vậy bạn học sinh đó trả lời đúng 40 câu 

when the imposter is sus
25 tháng 5 2023 lúc 10:30

Đề thiếu: không trả lời câu hỏi thì có thay đổi điểm hay không?

Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
23 tháng 6 2021 lúc 14:32

nhỏ thế

Đỗ Thanh Hải
23 tháng 6 2021 lúc 14:33

e ơi, nếu e muốn đc hỗ trợ nhanh nhất thì e chia nhỏ bài ra, đăng thành nhiều câu hỏi, như thế sẽ dễ dàng cho mọi người hỗ trợ e hơn nhé

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
23 tháng 6 2021 lúc 14:38

đau mắt quá bn ơi!

Nguyen Le Nguyen
Xem chi tiết
Ice
16 tháng 1 2017 lúc 20:00

Không biết trả lời rồi

có bị trừ điểm ko nữa

kkkkkk

Bóng đêm lạnh lùng
16 tháng 1 2017 lúc 20:01

câu nào zợ??

Phạm Văn Thông
18 tháng 3 2017 lúc 16:58

ai biết

Lưu Ngọc Hải
Xem chi tiết
_____Teexu_____  Cosplay...
3 tháng 11 2018 lúc 16:34

- Hỏi :

Does Julia Robert French?

- Trả lời : No, she isn't [ Is not ]  French.

=> Công thức : 

Thể

Động từ “tobe”

Động từ “thường”

Khẳng định

S + am/are/is + ……

Ex:

I + am;

We, You, They  + are He, She, It  + is

Ex:  I am a student. (Tôi là một sinh viên.)

S + V(e/es) + ……I ,

We, You, They  +  V (nguyên thể)

He, She, It  + V (s/es)

Ex:  He often plays soccer. (Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá)

Phủ định

S + am/are/is + not +

is not = isn’t ;

are not = aren’t

Ex:  I am not a student. (Tôi không phải là một sinh viên.)

S + do/ does + not + V(ng.thể)

do not = don’t

does not = doesn’t

Ex:  He doesn’t often play soccer. (Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá)

Nghi vấn

Yes – No question (Câu hỏi ngắn) 

Q: Am/ Are/ Is  (not) + S + ….?

A:Yes, S + am/ are/ is.

No, S + am not/ aren’t/ isn’t.

Ex:  Are you a student?

Yes, I am. / No, I am not.

Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + am/ are/ is  (not) + S + ….?

Ex: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?)

Yes – No question (Câu hỏi ngắn)

Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..?

A:Yes, S + do/ does.

No, S + don’t/ doesn’t.

Ex:  Does he play soccer?

Yes, he does. / No, he doesn’t.

Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….?

Ex: Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?)

Lưu ý

Cách thêm s/es:
– Thêm s vào đằng sau hầu hết các động từ: want-wants; work-works;…
– Thêm es vào các động từ kết thúc bằng ch, sh, x, s: watch-watches;
miss-misses; wash-washes; fix-fixes;…
– Bỏ y và thêm ies vào sau các động từ kết thúc bởi một phụ âm + y:
study-studies;…
– Động từ bất quy tắc: Go-goes; do-does; have-has.
Cách phát âm phụ âm cuối s/es: Chú ý các phát âm phụ âm cuối này phải dựa vào phiên âm quốc tế chứ không dựa vào cách viết.
– /s/:Khi từ có tận cùng là các phụ âm /f/, /t/, /k/, /p/ , /ð/
– /iz/:Khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, /dʒ/ (thường có tận cùng là các chữ cái ce, x, z, sh, ch, s, ge)
– /z/:Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm còn lại

 - HỎi :  A: Where is Molly? 

- Trả Lời : B: She is Feeding her cat downstairs.

- Công thức : 

1. Khẳng định:

S + am/ is/ are + V-ing

Trong đó:     S (subject): Chủ ngữ

am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”

V-ing: là động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

– S = I + am

– S = He/ She/ It + is

– S = We/ You/ They + are

Ví dụ:

– I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)

– She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)

– We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)

Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.

2. Phủ định:

S + am/ is/ are + not + V-ing

CHÚ Ý:

– am not: không có dạng viết tắt

– is not = isn’t

– are not = aren’t

Ví dụ:

– I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)

– My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)

– They aren’t watching TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)

Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.

3. Câu hỏi:

Am/ Is/ Are + S + V-ing   ?

Trả lời:

Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

– Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)

Yes, I am./ No, I am not.

– Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)

Yes, he is./ No, he isn’t.

Lưu ý: 

Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:

Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:

– Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             write – writing                      type – typing             come – coming

– Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.

Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM

– Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             stop – stopping                     get – getting              put – putting

– CHÚ Ý: Các trường hợp ngoại lệ: begging – beginning               travel – travelling prefer – preferring              permit – permitting

Với động từ tận cùng là “ie”

– Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”. Ví dụ:             lie – lying                  die – dying

Phương Thảo
3 tháng 11 2018 lúc 16:36

1.

 - Do you to learn English?

   Do + S + Vo ?

 - Yes, I do.

2.

 - Have you ever seen this cat?

    Have + S + Vpp ?

 - No, I haven't.

Đào Tuấn 	Phong
Xem chi tiết
taimienphi
9 tháng 12 2023 lúc 19:28

 đề thi khoa học lớp mấy vậy bạn

Nguyễn Mạnh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
23 tháng 2 2017 lúc 22:34

Câu mới nhất đúng không

Vũ Ngọc Mai Thu
Xem chi tiết
Thuận Quốc
16 tháng 1 2016 lúc 20:22

Những người mà tick thì chắc chắn cũng trao đổi TICK với nhau 

hoangtiendat
16 tháng 1 2016 lúc 20:23

các bạn ấy muốn tích cho ai thì tích bọn mình có ngăn được đâu ?

Vũ Ngọc Mai Thu
16 tháng 1 2016 lúc 20:23

mình đồng ý với Quá Khứ còn các bạn khác thì sao???Mình nghỉ trên olm ai cũng đang trao đổi li-ke và cũng có nhưng người như mình viết mỏi tay mà **** còn ko có