Những câu hỏi liên quan
Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 21:57

Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>". 

a. Với số tự nhiên n.

Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)

=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)

=> \(3⋮n+4\)

=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\) 

+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.

+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên

Vậy không có n thỏa mãn.

b) Với số tự nhiên n.

Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và  \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)

=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)

=> \(10⋮2n+5\)

=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

+) Với 2n + 5 = 1 loại

+) với 2n + 5 = 2 loại

+) Với 2n + 5 =5 

            2n    = 5-5

              2n    = 0

            n      = 0 Thử lại thỏa mãn

+ Với 2n + 5 = 10 

            2n    = 10 -5

             2n    = 5

               n    = 5/2  loại vì n là số tự nhiên.

Vậy n = 0.

Bình luận (0)
nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

Bình luận (0)
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Nho Huệ
Xem chi tiết
phan quynh huong
13 tháng 5 2018 lúc 16:58

1) n=33

2) n=2

3) n=10

Bình luận (0)
Cao Mẫn Bình
13 tháng 5 2018 lúc 19:42

1)n=33

2)n=2

3)n=10

Bình luận (0)
c.a.thư
19 tháng 7 2018 lúc 21:14

1) n=33

2) n=2

3) n=10

Bình luận (0)
Thu_Tuty
Xem chi tiết
Thu_Tuty
3 tháng 1 2016 lúc 20:24

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
ST
18 tháng 12 2017 lúc 12:28

1,

a, n+3 chia hết cho 13

=> n+3 thuộc B(13)

=> n+3=13k (k thuộc N)

=> n=13k-3 

Vậy n có dạng 13k-3

b, n-3 chia hết cho n+3

=> n+3-6 chia hết cho n+3

=>6 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

=>n thuộc {-2;-1;0;3}

Vì n là stn nên n thuộc {0;3}

c,2n+4+5 chia hết cho n+1

=>2n+2+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+7 chia hết cho n+1

=>7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}

=>n thuộc {0;7}

d, 2n-7 chia hết cho 3-n

Vì 2(3-n) chia hết cho 3-n

=> 2n-7+2(3-n) chia hết cho 3-n

=> 2n-7+6-2n chia hết cho 3-n

=>-1 chia hết cho 3-n

=>3-n thuộc Ư(-1)={1;-1}

=>n thuộc {2;4}

2, 

Ta có: (p-1)p(p+1) chia hết cho 3 mà (p,3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp, có 1 số là bội 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)

Mà (3,8) = 1 (3)

Từ (1),(2),(3) => (p-1)(p+1) chia hết cho 24

Bình luận (0)
Giang phạm bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
26 tháng 10 2017 lúc 20:37

a) n = 3

b) n = 1

c) n = ........?

Bình luận (0)
Giang phạm bình
26 tháng 10 2017 lúc 20:38

Ghi cả lời giải ra chứ

Bình luận (0)
Trần Triệu Phong
17 tháng 11 2021 lúc 19:15
5n+19 chia hết chob2n+1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 3 2020 lúc 17:38

làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi 

Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1

         2n+1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1

=>10 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 là ước của 10

kể bảng xong kết luận

Vậy .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
quả sung
Xem chi tiết
hiền
7 tháng 11 2016 lúc 18:16

n+13 chia hết cho n-5

suy ra (n-5)+18 chia het co n-5

ma n-5 ciha het cho n-5

suy ra 18 chia het cho n-5

n-5thuoc uoc cua 18

tu do tinh ra va cac cau sau lm tuong tu

 

Bình luận (0)
hiền
7 tháng 11 2016 lúc 18:17

mk lm dung day ,yen tam

Bình luận (0)
ngo thi phuong
7 tháng 11 2016 lúc 18:57

Nhiều quá làm một bài thôi

n+4 chia hết cho n+2

Chán chán n+2 chia hết n+2

Thì n+4-n+2 chia hết n+2

6 chia hết n+2

Vậy n+2={1;2;3;6}

Với n+2=1 thì không tìm đuợc n

Với n+2=2 thì n=0

Với n+2=3 thì n=1

Với n+2=6 thì n=4

Vậy n={9;1;4}

 

Bình luận (2)
nguyen thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
15 tháng 8 2016 lúc 10:58

c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)                                                                                                                                                            
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........

Bình luận (0)
nguyễn yến nhi
18 tháng 2 2018 lúc 19:30

dễ như toán lớp 6 vậy

Bình luận (0)