Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 20:50

Lớp Trùng roi có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên và đối với con người. Về mặt có lợi, chúng là chỉ thị về độ sạch của môi trường nước, là thức ăn của một số động vật thủy sinh...

Dân Chơi Đất Bắc=))))
10 tháng 12 2021 lúc 20:50

b,Vai trò Trùng giày có ích lợi trong việc đóng vai trò là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên và còn làm sạch môi trường nước.

lạc lạc
10 tháng 12 2021 lúc 20:51

TK

 Trùng roi có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên và đối với con người. Về mặt có lợi, chúng là chỉ thị về độ sạch của môi trường nước, là thức ăn của một số động vật thủy sinh...

 

Vai trò Trùng giày có ích lợi trong việc đóng vai trò là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên và còn làm sạch môi trường nước.

– Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân

- Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.

 

Lê Đỗ Xuân Mai
Xem chi tiết
Trình Tiêu
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 15:29

Tham khảo

 

 

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.

- Có lợi:

Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)

- Có hại:

Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)

Hiền Nekk^^
8 tháng 12 2021 lúc 15:29

Vai trò chung của ngành chân khớp:

Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 15:29

Tham khảo

 

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.

- Có lợi:

Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)

- Có hại:

Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)

phạm bảo nam
Xem chi tiết
Khánh Vinh
8 tháng 5 2021 lúc 11:34

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.

Michi
Xem chi tiết
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 12 2021 lúc 22:40

Tham khảo

 

 Mọt ẩm: sống trên cạn, thở bằng mang, râu ngắn, di chuyển bằng cách bò

- Con sun: sống ở biển, sống cố đinh bám vào các giá thể

- Rận nước: sống ở nước, di chuyển nhờ vận động của râu

- Chân kiếm: sống kí sinh hoặc tự do

- Cua đồng: sống trong hang hốc gần nguồn nước, phần bụng tiêu giảm, di chuyển bằng cách bò ngang

- Tôm ở nhờ: sống trong các vỏ ốc hoặc kí sinh với hải quỳ, có phần vỏ mỏng và mềm 

II. Vai trò thực tiễn

- Hầu hết Giáp xác có lợi:

+ Làm thức ăn cho động vật và con người

+ Làm mắm

+ Có giá trị xuất khẩu

- Một số ít gây hại: 

+ Có hại cho giao thông đường thủy

+ Kí sinh gây hại cá

Tô Hà Thu
16 tháng 12 2021 lúc 22:40

Refer

* Vai trò c̠ủa̠ lớp giáp xác:

+ Làm thực phẩm cho con người

VD: tôm, cua, ghẹ….

+ Làm thức ăn cho động vật khác

VD: rận nước, chân kiếm,…..

+ Có giá trị suất khẩu

VD: tôm, cua, cáy, ghẹ,..

 *  Ý nghĩa thực tiễn lớp sâu bọ

+ Làm thực phẩm như:  trứng kiến, châu chấu, dế…

+ Làm thuốc chữa bệnh : mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa,…

+ Thụ phấn cho cây trồng : bướm, các loài ong,..

+ Góp phần diệt các sâu bọ có hại: ong mắt đỏ, bọ rùa,…

*Tác hại

+ Gây cản trở các công trình dưới nước

+ Làm cản trở giao thông đường biển

+v..v

sky12
16 tháng 12 2021 lúc 22:41

Tham khảo:

Đa dạng:

- Giáp xác có số lượng loài lớn, một số loài thường gặp như: mọt ẩm, con sun, cua đồng, rận nước, ….

- Môi trường sống khác nhau: dưới nước, trên cạn.

- Lối sống phong phú: sống cố định, sống tự do, sống trong hang hốc, sống kí sinh hay sống nhờ, …

Vai trò thực tiễn:

- Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

- Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt như chân kiếm kí sinh, ...

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 12 2021 lúc 22:52

Tham khảo

 

Tập tính:

a) Chăng lưới:

- Chăng dây tơ khung

- Chăng dây tơ phóng xạ

- Chăng các tơ vòng

- Chờ mồi (ở trung tâm lưới)

b) Bắt mồi:

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 22:52

Tham khảo

Ý nghĩa thực tiễn:

-Lợi ích: +Làm thức ăn cho người: bọ cạp,...

              +Đa số đều bắt những con côn trùng có hại: nhện,...

-Tác hại: +Một số loài gây hại cho người: ve bò, cái ghẻ,...

Lê Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết