Những câu hỏi liên quan
HaHaNee
Xem chi tiết

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

Bình luận (0)
Quyết nè
30 tháng 3 2021 lúc 20:52

Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

Mình có tham khảo trên mạng một vài phần nha!

Nếu khó hiểu quá bạn có thể lấy ý kiến từ bạn khác. Cảm ơn!^^

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
21 tháng 3 2021 lúc 16:12

giống có giá trị về mặt tinh thần

khác vật thể là danh lam thắng cảnh..

phi vật thể là truyền qua ngôn ngữ tiếng nói

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thắng
21 tháng 3 2021 lúc 16:09

*Giống nhau: Đều là sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. *Khác nhau: - Di sản văn hóa phi vật thể được lưu truyền qua trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, lễ hội, nghề truyền thống,... Ví dụ: ca dao, dân ca, chèo, tuồng, múa rối, hát xoan,... - Di sản văn hóa vật thể bao gồm danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, di tích lịch sử-văn hóa, bảo vật quốc gia... Vì dụ: cố đô Huế, phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long,...

k mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
21 tháng 3 2021 lúc 16:49

DSVH phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử ,văn hóa,khóa học được lưu truyền bằng trí nhớ ,chữ viết,... vd như hát chèo ,quan họ ,trầu văn, .... mây mây bay bay

DSVH vật thể là khái niệm nt ă nhưng là danh lam thắng cảnh...... ví dụ vườn phong nha kẻ bàng ,..... mấy mây bay bay

giống khác tự so sánh đi lười vừa này có trong sgk

chắc học zoom ko nghe giảng chớ rì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diễm Myy
Xem chi tiết
ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 7:42

+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở nửa trên bên trái và ở nửa dưới của cơ thể

+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể


 

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
30 tháng 11 2021 lúc 7:42

 

Tham khảo:

Đặc điểm so sánh

Vòng tuần hoàn nhỏ

Vòng tuần hoàn lớn

Đường đi của máu

Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái

Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải

Nơi trao đổi

Trao đổi khí ở phổi

Trao đổi chất ở tế bào

Vai trò

Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài

Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào

Độ dài vòng vận chuyển của máu

Ngắn hơn

Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ

Bình luận (0)
châu giang luu
30 tháng 11 2021 lúc 7:44
Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết

Bài làm

* Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

* Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
the loser
11 tháng 2 2019 lúc 21:14

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất rắn nở vì nhiệt lớn hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
11 tháng 2 2019 lúc 21:22

Cảm ơn các bn nha

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2019 lúc 11:23

+ Giống nhau:

Về cấu tạo: pin và acquy đều có hai cực, đó là cực dương (+) và cực âm (-).

Về tác dụng: pin và acquy đều có khả năng tạo ra dòng diện lâu dài trong các thiết bị điện

+ Khác nhau

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 7 2017 lúc 13:47

   - Giống: đều là thiết bị điều khiển dòng điện xoay chiều.

   - Khác: Tirixto điều khiển dòng điện theo một chiều nhất định, còn Triac điều khiển dòng điện theo cả hai chiều.

Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
13 tháng 10 2016 lúc 21:39

Trùng kiết lị và trùng sốt rét

giống

+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân

+Có chân giả

+Kết bào xác

khác

trùng  kiết lịtrùng sốt rét
có các không bàokhông có các không bào
có chân giả dàicó chân giả ngắn

 

Bình luận (2)
Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:31

mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn

Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:48

thế còn trùng biến hình và trùng giày ?

Bình luận (0)
nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
𝚈𝚊𝚔𝚒
18 tháng 10 2017 lúc 19:50

- Giống nhau:

+ Đều là tế bào thực vật

+ Có chung thành phần cấu tạo là: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào: nhân, không bào,...

- Khác nhau:

+ Tế bào biểu bì vảy hành: tế bào đơn, có hình đa giác, màu trắng.

+ Tế bào thịt quả cà chua chín: tế bào kép, có hình trứng, màu hồng nhạt.

Bình luận (0)
vu dieu linh
18 tháng 10 2017 lúc 19:50

Tế bào quả cà chua hình trò và tế bào vẩy hành hình vuông.Tế bào quả cà chua chồng lên nhau còn tế bào vẩy hành thì không.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
18 tháng 10 2017 lúc 19:50
Giống nhau : Đều là tế bào thực vật . Khác nhau : Tế bào biểu bì vảy hành có hình đa giác và có màu trắng ngà . Tế bào thịt quả cà chua chín có màu hồng do83 và có hình trứng .
Bình luận (0)
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Hương
5 tháng 10 2016 lúc 13:06

phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

Bình luận (0)
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA:)>-  
Bình luận (0)
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39

Từ Hán-Việt (chữ Hán: 词汉越) là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh. 
Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt. 

Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . . 

Từ ghép tiếng việt là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồng, đánh nhau, đánh đấm, chửi rủa...

Bình luận (0)