Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Hài Nhi
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
23 tháng 12 2020 lúc 15:40

Cây bị lùn.

Lá bị rách.

Đẻ nhánh ở các đốt thân bên trên

Lá bị thối

Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
21 tháng 3 2021 lúc 10:44

Câu 1

a, - Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.

Quy ước- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân

b,

Các vật nhiễm điện:+cùng loại thì đẩy nhau

                                +khác loại thì hút nhau

HELLO MỌI NGƯỜI
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 21:38

B

Lysr
21 tháng 3 2022 lúc 21:38

B

TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 21:38

B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 1 2017 lúc 16:34

a, Đến, chạy, ôm dấu hiệu đã, sẽ, sẽ

b, Lên (cải chính) dấu hiệu là vừa

VUONG DANG HUNG
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 7 2019 lúc 5:56

a, ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một.

b, ngày (khởi nghĩa) dấu hiệu là những

 

c, Tiếng (cười nói) Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước

Giang Ly
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 2 2021 lúc 16:04

- Ẩn dụ : nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền...

- Nhân hoá : chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.  

Trần Trung Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 21:27

llll

Xem chi tiết
‿✶ H༶I҉ᒪαℜץ  ঌ
16 tháng 8 2019 lúc 20:27

Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Khổ thơ trên là một trong những khổ thơ hay nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ.