Viết một đoạn văn từ 8-10 câu giải thích cho các bạn hiểu đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có ý nghĩa rất quan trọng.
viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy
Gợi ý:
Mở bài: Nêu vấn đề cần trình bày
-Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông (xe đạp điện, xe máy) cần đội mũ bảo hiểm theo quy định.
-Nhưng hiện nay, còn một số học sinh đi xe đạp điện vẫn chưa chấp hành đúng quy định.
-Thân bài
1. Giải thích vấn đề:
-Khoa học công nghệ phát triển kéo theo sự ra đời của nhiều phương tiện giao thông hiện đại, trong đó có xe đạp điện.
-Với giá cả hợp lý, đa dạng mẫu mã thì xe đạp điện đã trở thành một phương tiện được giới trẻ yêu thích, đặc biệt là học sinh THCS và THPT.
-Tuy nhiên, khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện này phải đội mũ bảo hiểm đúng theo quy định của Luật giao thông đường bộ.
2. Thực trạng:
-Đa số học sinh đều có ý thức đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe đạp điện.
-Tuy nhiên, tại các trường học, có thể dễ dàng quan sát thấy rõ nhất vào thời điểm tan học, hình ảnh một số học sinh đi xe đạp điện nhưng không đội mũ bảo hiểm.
-Hoặc có nhiều học sinh đội mũ bảo hiểm nhưng chỉ để đối phó: khi có sự giám sát của nhà trường, lực lượng cảnh sát giao thông…
3. Nguyên nhân:
-Các em học sinh chưa có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
-Do còn xem nhẹ tính mạng của bản thân.
-Cho rằng đội mũ bảo rất nặng nề, nóng bức và cản trở tầm nhìn.
-Thích thể hiện mình khác người.
-Do sự giám sát của lực lượng giao thông, gia đình và nhà trường còn chưa chặt chẽ…
4. Hậu quả:
-Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn sẽ gặp phải những chấn thương nghiêm trọng ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của bản thân.
-Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi nét đẹp văn minh đô thị.
5. Biện pháp:
-Tích cực tổ chức các buổi trò chuyện để tuyên truyền về Luật giao thông đường bộ: đặc biệt chú ý đến vai trò của chiếc mũ bảo hiểm đối với người tham gia điều khiển phương tiện giao thông (xe đạp điện, xe máy).
-Gia đình và nhà trường phải tích cực giám sát và phối hợp với lực lượng chức năng để xử lý những hành vi không chấp hành đúng quy định.
-Mỗi cá nhân phải tự ý thức chấp hành để bảo vệ bản thân và cũng là bảo vệ mọi người.
Kết Bài:
-Mỗi học sinh khi tham gia giao thông hãy nghiêm chỉnh chấp hành để xây dựng một đất nước văn minh, hiện đại.
-Đội mũ bảo hiểm chính là bảo vệ bản thân và gia đình.
+ Mở bài:
Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là hành động bắt buộc đối với người đi đường được quy định trong các điều luật của bộ luật giao thông Việt Nam. Kể từ khi điều luật này có hiệu lực trên toàn quốc đã làm giảm đáng kể các vụ thương vong và thương tật do tai nạn giao thông gây ra đối với con người, xây dựng một văn hóa giao thông tiến bộ ở nước ta. Thế nhưng, vẫn còn có nhiều người không thực hiện quy định này, tỏ rõ thái độ khinh thường pháp luật, gây bức xúc trong xã hội.
+ Thân bài:
* Giải thích:
– Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nghĩa là khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông trên đường hay cùng ngồi trên phương tiện giao thông (thường bắt buộc đối với người điều khiển xa máy, xe đạp điện) phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ mình.
* Hiện trạng ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông ở Việt Nam hiện nay:
– Hầu hết người Việt Nam khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông đều chấp hành đội mũ bảo hiểm đúng quy định. Họ thường lựa chọn những chiếc mũ bảo hiểm đạt chuẩn của các nhà sản xuất uy tín, chắc chắn, có chức năng bảo vệ an toàn cho vùng đầu. Việc chấp hành đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông đã hạn chế được tổn thương và thương vong, góp phần ổn định trật tự an toàn giao đường bộ của đất nước.
– Thế nhưng, vẫn còn nhiều người cố tình không chấp hành quy định này. Họ ngang nhiên điều khiển phương tiện giao thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Đó là một hành động vi phạm pháp luật, xem thường luật pháp, có thể gây nguy hiểm đối với xã hội. Hầu hết những người vi phạm đều ở lứa tuổi thanh thiếu niên.
– Việc vi phạm qui định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông đã gây không ít khó khăn đối với cơ quan quản lí, gây bức xúc trong xã hội hiện nay.
* Nguyên nhân:
– Không có ý thức tôn trọng quy định của pháp luật và xã hội.
– Xem thường tính mạng của mình và người khác.
– Lối sống buông thả, xem thường pháp luật.
– Thích làm nổi mình một cách hợm hĩnh, khác thường.
– Ngại đội mũ, sợ làm hỏng tóc.
– Chiếc mũ cồng kềnh, nặng nề, thường gây nóng và ngứa đầu.
– Lực lượng quản lí giao thông mỏng, thiếu, khó kiểm soát hết các tuyến đường.
– Xã hội chưa thật sự nghiêm khắc đối với những người có hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
– Vấn đề giáo dục, tuyên truyền chưa sâu rộng, các quy định chưa thật sự chặt chẽ và có sức mạnh cưỡng chế.
* Hậu quả:
– Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn thường gây tử vong hoặc thương tật nặng, để lại những di chứng vô cùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đối với tinh thần và đời sống của gia đình và xã hội.
– Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nêu gương xấu đối với xã hội. Hành vi bất chấp pháp luật này sẽ khiến nhiều người bắt chước, gây bất mãn trong xã hội nếu không bị nghiêm trị.
– Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi vẻ đẹp văn hóa giao thông, làm tăng tỉ lệ tai nạn, gây mất ổn định trật tự an toàn giao thông.
* Giải pháp khắc phục:
– Tăng cường giáo dục, tuyên truyền sâu trọng ý thức tuân thủ pháp luật trong cộng đồng, khuyến khích đội mũ bảo hiểm an toàn khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông trên đường.
– Tăng cường giám sát và xử phạt nghiêm khắc các trường hợp không tuân thủ quy định, làm gương cho xã hội.
– Nghiên cứu, sản xuất những chiếc mũ bảo hiểm chất lượng, phù hợp với thị hiếu và xu hướng thời trang người dùng. Đồng thời giảm giá bán để ai cũng có thể mua được một chiếc mũ bảo hiểm đúng chất lượng.
– Có chương trình giáo dục về ý thức an toàn khi tham gia giao thông cho mọi người, nhất là đối với lứa tuổi học sinh.
* Bài học:
– Có ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là tự bảo vệ chính mình.
– Tuân thủ pháp luật thể hiện lối sống lành mạnh, tiến bộ, dễ thành công hơn trong cuộc sống.
+ Kết bài:
Hãy đội mũ bảo hiểm mỗi khi tham gia giao thông trên đường. Hãy nhắc nhở mọi người cùng thực hiện hành động ý nghĩa này để cùng nhau xây dựng văn hóa giao thông an toàn, tiến bộ và văn minh.
Nêu ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển phương tiện giao thông và mũ bảo hộ khi tham gia lao động ở một số công trường, nhà máy.
Tham khảo!
Việc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển phương tiện giao thông và mũ bảo hộ khi tham gia lao động ở một số công trường, nhà máy sẽ giúp bảo vệ não bộ – cơ quan quan trọng có vai trò sống còn bậc nhất trong cơ thể tránh khỏi được những tổn thương trong trường hợp có tai nạn xảy ra. Nhờ đó, việc này sẽ giúp giảm thiểu hậu quả do tai nạn gây ra, đặc biệt là giảm số ca tử vong do chấn thương sọ não – một trong những nguy cơ tử vong hàng đầu trong các tai nạn giao thông và tai nạn lao động
Viết đoạn văn nghị luận ( 10- 12 câu) chứng minh rằng: Việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là việc làm hoàn toàn đúng đắn và cần thiết.
Hiện nay tình trạng hs đi đi học bằng xe đạp điện mà ko đọi nón bảo hiểm có thể sẽ dẫn đến hậu quả gì? Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói rõ về tầm quan trọng của việc độ nón bảo hiểm khi tham gia giao thông
Có thể bị tai nạn chấn thương đầu (khi bị tai nạn ).
Việc không đội mũ bảo hiểm khi đã tham gia giao thông là vô cùng nguy hiểm đến tính mạng như : Có thể gặp tai nạn,có thể tử vong tại chỗ,.v.v. Và không thể kể đến là đi xe đạp điện nhưng không đội mũ bảo hiểm,việc này đội mũ bảo hiểm là vô cùng đơn giản nhưng rất nhiều người vẫn không đội.Khi đã tham gia giao thông và tuân thủ đúng pháp luật thì sẽ bảo vệ được tính mạng và làm cho xã hội không vì giao thông mà cãi vã,đánh nhau,...
Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?
A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.
B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
D. Cả A, B, C.
Câu 28: Biển báo cấm có dạng:
A. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng
B. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen
C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu vàng
D. hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng
Câu 29: Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo
nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 30: Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
5
Câu31: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?
A. Luật giáo dục và đào tạo.
B. Luật trẻ em.
C. Luật giáo dục nghề nghiệp.
D. Luật giáo dục.
Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?
A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.
B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
D. Cả A, B, C.
Câu 28: Biển báo cấm có dạng:
A. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng
B. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen
C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu vàng
D. hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng
Câu 29: Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo
nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 30: Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
5
Câu31: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?
A. Luật giáo dục và đào tạo.
B. Luật trẻ em.
C. Luật giáo dục nghề nghiệp.
D. Luật giáo dục.
Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?
A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.
B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
D. Cả A, B, C.
Câu 28: Biển báo cấm có dạng:
A. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng
B. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen
C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu vàng
D. hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng
Câu 29: Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo
nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 30: Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu31: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?
A. Luật giáo dục và đào tạo.
B. Luật trẻ em.
C. Luật giáo dục nghề nghiệp.
D. Luật giáo dục.
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây về ATGT
Câu 1 : Trình bày tình hình an toàn giao thông tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây.
Câu 2 : Những quy định về xử phạt vi phạm an toàn giao thông.
Câu 3 :Trình bày quy trình đội mũ bảo hiểm đúng để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
Câu 4 : Là một học sinh em phải làm gì để thực hiện tốt những quy định khi tham gia giao thông.
Các bạn giúp mình với ! Trả lời đúng vào nha
Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là?
A. Tuân theo pháp luật.
B. Sống có đạo đức.
C. Sống có văn hóa.
D. Sống có trách nhiệm.
Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là?
A. Tuân theo pháp luật.
B. Sống có đạo đức.
C. Sống có văn hóa.
D. Sống có trách nhiệm.
Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là?
A. Tuân theo pháp luật.
B. Sống có đạo đức.
C. Sống có văn hóa.
D. Sống có trách nhiệm.