Vì sao nói ốc ruộng là vật chủ trung gian truyền bệnh
Nêu cách phòng tránh
Giúp mk nha cần gấp gấp
bệnh sốt rét | bệnh kiết lị | |
tác nhân gây bệnh | ||
con đường lây bệnh | ||
biểu hiện bệnh | ||
cách phòng tránh bệnh |
(giúp mk với,mk đang cần gấp)
vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi và nêu cách phòng bệnh .mình đang cần gấp ,giúp mình với nghe ,thanks nhìu
1.Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
2.
Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Bệnh sốt rét xảy ra nhiều ở vùng núi ví ở đó có nhiều ao tù, nước đọng, cây cối um tùm cách phòng bệnh là phải phát quan cây cối bụi rậm ko để ao tù nước đọng. Hết r đó :)
câu 1: vì sao nấm ko thuộc giới thực vật?
câu 2 : nêu đặc điểm về cây rêu?
câu 3 : nêu các đặc điểm về cây dương xỉu?
câu 4: nêu các đặc điểm về tác phẩm gây bệnh , con đường truyền bệnh , tác hại và cách phòng tránh bệnh sốt rét , bệnh tiết lị?
câu 5: nêu vai trò của nguyên sinh vật?
câu 6: nêu vai trò của nấm?
câu 7: nêu vai trò của thực vật
tham khảo
câu 1
– Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. – Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm. Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật).
câu 2
Đặc điểm cây rêu: Cây rêu có các mô và hệ thống sinh sản. Rêu không có hoa và cũng không sản sinh ra hạt, nó sinh sản nhờ các bào tử. Rêu có cấu trúc nhỏ, bên ngoài giống như rễ cây nên còn được gọi là thân rễ. Rêu không lấy đi chất dinh dưỡng hoặc làm sáo trộn sinh lí của rễ cây
câu 3
Dương xỉ là loài cây thân thảo, xanh quanh năm, sống lâu năm, chiều cao khoảng 20-50cm, có thân bò lan hoặc thân rễ với phần cuống lá chứa nhiều vảy màu nâu cứng , có củ chứa thịt.
câu 5
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi. + Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
câu6
1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…). Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.
câu 7
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
Nêu tác hại của trùng kiết lị và cách phòng tránh bệnh kiết lị?
Nêu tác hại của giun đũa và cách phòng tránh?
Vì sao trâu bò nước ta lại mắc bệnh sán lá gan nhiều?
giúp mình nha ,mai mình thi 1 tiết rồi
Câu 1 + 2 :
Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người
Cánh phòng tránh :
+ Ăn chín , uống sôi
+ Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Tránh ăn đồ ăn sống
+ Tẩy trùng định kì
Câu 2 :
Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán
tác hại của trùng kiết lị:
gây loét thành ruột vào máu
tác hại của giun đũa:
gây đau bụng,tắc ruột và tắc ống mật
biện pháp giun đũa và trùng kiết lị
ăn chín uống sôi
vệ sinh rau củ = nước muối
vệ sinh cá nhân
tẩy giun định kì
vì nước ta là nước nông nghiệp. Người dân thường thả trâu bò rông và chúng thường cày bừa ở các ruộng nước,đồng cỏ có chứa nhiều sán lá gan,người dân ko có thói quen ủ phân trước khi bón và ko tẩy giun sán định kì.Thức ăn ko đảm bảo vệ sinh nên trâu bò nc ta mắc bệnh sán lá gan
*Tác hại của giun đũa:(cái trc là sai hết của giun đũa nha bạn)
giun đũa hút chất dinh dưỡng của người,đv làm người,đv xanh xao,gầy gò,ốm yếu.Gây tắc ống mật,ruột và tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người có thể lây lan cho người khác.
-biện pháp phòng tránh giun đũa:
Vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây dựng nhà vệ sinh hợp lí,diệt ruồi nhộng...
Vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo quản thực phẩm trước khi sử dụng...
Vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,đi giày dép...
Tẩy giun sán định kỳ 1 đến 2 lần
Nguyên sinh vật gây nên nhiều bệnh ở con người.
- Em hãy liệt kê những bệnh do nguyên sinh vật gây ra và có trung gian truyền bệnh là muỗi.
- Để phòng tránh các bệnh này em cần làm gì?
- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra: bệnh cúm, bệnh tiêu chảy, bệnh dại
Và có trung gian truyền bệnh là muỗi là : sốt xuất huyết, sốt rét
- Em cần:
+) Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh
+) Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng
+) Mắc màn khi ngủ
+) Phun thuốc diệt côn trùng
+) Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy
- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra và có trung gian truyền bệnh là muỗi là :sốt xuất huyết,sốt rét,sốt da vàng...
- Em cần:
1. Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh.
2. Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng.
3.Tiêm phòng.
4. Mắc màn khi ngủ.
5. Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy.(nếu có)
6. Phun thuốc diệt côn trùng.
Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra: bệnh cúm, bệnh tiêu chảy, bệnh dại
Và có trung gian truyền bệnh là muỗi là : sốt xuất huyết, sốt rét
- Em cần:
+) Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh
+) Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng
+) Mắc màn khi ngủ
+) Phun thuốc diệt côn trùng
+) Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy
hãy kể tên â bệnh do nguyên sinh vật gây ra cho con người và nêu con đường truyền bệnh và cách phòng tránh của chúng
Câu 3: Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 4: Nêu đặc điểm của phương pháp chiết cành, giâm cành, ghép mắt.
Các bạn giúp mk cần gấp !!!!!!!!!!!! Tại vì đây là đề cương nên giúp mk ! thank
C3:
+) Phòng là chính
+) Trừ sâu, trừ kịp thời
+) Sử dụng tổng hợp
C4:
Đặc điểm của dâm cành:
+) Sử dụng cây mẹ có đặc tính tốt không bị sâu bệnh có quá non, hay quá già.
Vì sao nc ta mắc bệnh giun sán cao nêu cách phòng tránh
- Tỉ lệ người mắc bệnh giun sán ở nước ta rất cao, nhất là trẻ em (trên 90%). Giun sán ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người, còn sinh ra độc tố gây hại cho người, có thể gây ra tắc ruột hoặc tắc ống mật
- Cách phòng chống bệnh giun sán:
+ Phải ăn uống vệ sinh:
Thức ăn nấu chín.Uống nước sôi để nguội.Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch.Động vật ăn uống sạch.+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường.
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.
+ Đi giày, ủng khi tiếp xúc với đất.
+ Tẩy giun ở người và động vật.
CHÚC BN HỌC TỐT!
Phát biểu nào sau đây là “Sai” khi nói về vai trò thực tiễn của ngành Thân mềm? *
Làm sạch môi trường nước.
Có giá trị về mặt địa chất.
Làm thức ăn cho các động vật khác.
Là vật chủ trung gian truyền nhiễm bệnh sốt xuất huyết.
Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các loài sâu bọ có hại mà không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái? *
Sử dụng phân bón hóa học quá liều lượng
Nuôi cấy nhiều loài thiên địch để tiêu diệt triệt để các loài sinh vật gây hại.
Sử dụng các thuốc hóa học, thuốc trừ sâu thường xuyên
Sử dụng các loài vật thiên địch tiêu diệt sâu bọ có hại, sử dụng đèn cầy để bẫy sâu bọ, sử dụng hàm lượng thuốc trừ sâu hợp lí
Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng lưới và bắt mồi sống? *
Nhện nhà
Bọ ngựa
Ong mật
Bọ cạp
Vỏ trai sông, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Dùng làm khảm tranh, đồ trang trí.
Làm sạch môi trường nước.
Có giá trị về xuất khẩu.
Làm thực phẩm.
Tôm sông kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? *
Tôm sông kiếm ăn vào lúc nước dâng cao trong ngày.
Tôm sông kiếm ăn vào buổi sáng sớm
Tôm sông kiếm ăn vào lúc chập tối
Tôm sông kiếm ăn vào buổi trưa
Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun đốt có lối sống kí sinh ngoài? *
Đỉa, vắt
Giun đất, giun đỏ
Rươi, vắt
Sá sùng, đỉa
Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai sông lại ngửi thấy mùi khét? *
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp kitin nên khi mài có mùi khét
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo từ canxi nên khi mài có mùi khét
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng nên mài sẽ ngửi thấy mùi khét
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng nên khi mài có mùi khét