Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hattori Heiji
Xem chi tiết
Hattori Heiji
7 tháng 2 2019 lúc 21:40

Ai giúp được inbox với mình qua tin nhắn với kết bạn nhé <(")

Mahakali Mantra (Kali)
7 tháng 2 2019 lúc 22:56

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
8 tháng 2 2019 lúc 7:48

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

 
o0 là con gái phải xinh...
Xem chi tiết
lê nguyễn ngọc  khuê
19 tháng 10 2018 lúc 20:41

Mẹ tôi bày mâm ngũ quả ra sân

Một bầy cừu đang ăn cỏ

Mình làm xong rồi đó

o0 là con gái phải xinh...
19 tháng 10 2018 lúc 20:42

mình sẽ tích cho bạn nha

thanks bạn nhiều

Nguyễn U Thanh
19 tháng 10 2018 lúc 20:46

họ đang bày bàn ghế ra sân

mặt trời đã lặn, bầy chim đang về tổ

k nha

carla
Xem chi tiết
vovunhatquynh
29 tháng 7 2017 lúc 12:06

DANH TỪ :string ,branch ,step ,table ,pen ,bone ,card ,coin ,hatch ,bank .

TÍNH TỪ:sad ,happy ,more ,care ,half ,talk ,thin ,equal ,cool ,cold.

ĐỘNG TỪ :play ,dug ,show ,describe ,run ,fly ,look ,give ,mix.

Beyond The Scence
29 tháng 7 2017 lúc 11:48

Danh từ: Table, Fan, Book, Chair, Computer, TV, Bed, Phone, Pen, Pillow...v.v

Động từ: Read, See, Write, Talk, Listen, Teach, Buy, Through, Sleep, Understand...v.v

Tính từ: Beutiful, Pretty, Ugly, Modern, Big, Small, Tall, Short, Large, Comfortable...v.v

T i c k cho mình nha mình mới đk có 4 điểm,chuc bạn ngày càng học giỏi ^^

Mochizou Ooji
29 tháng 7 2017 lúc 11:51

10 danh từ chỉ vật: book, board, pen, pencil, markers, table, chair, ruler, desk, box.

10 động từ: say, make, go , know, see, think, come, give, user, find.

10 tính từ: sad, angry, big, small, weak, strong, tall, short, cold, hot

uyen123
Xem chi tiết
Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng Nga
7 tháng 10 2018 lúc 20:21

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

Hoàng Tùng :v
7 tháng 10 2018 lúc 20:24

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

Hoàng Tùng :v
7 tháng 10 2018 lúc 20:35

mọi người ơi giúp mình đi

picachu
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Thuận
1 tháng 12 2017 lúc 18:17

Mình chọn cách thứ nhất giống bạn. Bạn nói rất đúng

khongbiet
30 tháng 11 2017 lúc 15:17

bn viết gì mk chg hiểu

picachu
30 tháng 11 2017 lúc 16:02

ko sao

Đào Minh Thanh Lam
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 12 2016 lúc 22:00
tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

Lê Thảo Nhi
7 tháng 12 2016 lúc 9:02

. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)

Lưu Hiền
20 tháng 12 2016 lúc 21:33

mình chỉ giải thích như mình hiểu

nghịch là đối nhau, nên khi cái này tăng thì cái kia giảm, và tăng giảm cho tích luôn = nhau. ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường, nếu thời gian càng tăng thì vận tóc càng giảm( nghĩ nhé, cậu đi bộ từ nhà đến trường, vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, nếu đi nhanh mất ít thời gian hơn đi chậm, thế thôi)

còn thuận là cùng chiều, khi tăng hay giảm cái này thì cái kia cũng vậy, ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận, nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao)

dễ hiểu mà ~~

trần bảo nguyên
Xem chi tiết
Đan Khánh
26 tháng 10 2021 lúc 19:39

Ba tôi thường bảo chúng tôi rằng dù lúc trẻ dù đi đâu, làm gì nhưng lúc già phải trở về quê hương, như lá rụng về cội

Giải thích: Ví với không quên nguồn gốc. Thường chỉ người nơi đất khách cuối cùng cũng quay về cố hương.