Chap 2 truyện con mèo
Truyện con mèo chap 4
Truyện con mèo chap 3
Truyện con mèo chap 5
hành động và suy nghĩ của nhân vật mèo con trong truyện đồng thoại cái tết của mèo con của tác giả Nguyễn đình thi
Bà đi chợ về. Vào đến sân nhà, bà bỏ cái thúng xuống gọi to: “Bống ơi… ơi Bống đâu rồi?”
Bống đang chơi với các bạn bên hàng xóm. Nghe tiếng bà gọi, nó ù té chạy về nhà.
– Bà ơi, bà mua quà gì cho cháu đấy?
– Mày hư lắm, chẳng trông nhà cho bà, để gà nó vào bới tung cả bếp. Bà giận, bà chẳng cho quà đâu.
Bống buồn quá. Bà mắng đúng rồi. Bà dặn Bống trông nhà cẩn thận, nhưng bà vừa đi khỏi một tí, các bạn đến gọi: “Bống ơi, sang chơi rồng rắn”. Thế là cái chân Bống nó cứ cuống lên chạy đi, không giữ được nữa. Bây giờ phải nhịn quà rồi!
Bống nhìn cái thúng đậy vỉ buồm [1]. Chắc là trong ấy có cái bánh đa đường. Hay là một gói kẹo bột.
Không phải, chắc là một con “phòng phòng”, con gà bằng bột bỏng xanh đỏ, thổi kêu te te, chơi xong lại ăn được nhé! Thèm quá, thế có khổ không!
Bỗng cái vỉ buồm nó động đậy, lục đục. Ngheo… Bống mở tròn mắt. Ngheo… “A! Con mèo, con mèo! Bà ơi! Bà cho cháu nhá!”.
Trong thúng, hai con mắt xanh sợ hãi, nhìn lên hấp háy. Hai cái tai có đốm đen mượt như nhung động đậy. Chú mèo trắng nằm cuộn tròn kêu “ngheo, ngheo”.
– Nào. Miu ra với chị nào!
Bống bế chú mèo trên tay nựng nịu. Bà cười bảo:
– Con đem nó vào bếp, buộc nó vào cái kiềng gãy vài hôm cho nó quen đi. Con khéo chăm cho nó chóng lớn để bắt chuột. Nhà dạo này lắm chuột quá!
Chú Mèo Con chẳng chịu ăn gì cả. Thấy sợi dây buộc vướng chân, Mèo Con chạy lồng ra lại bị giật lại. “Ngheo ngheo, sao tôi lại không chạy được nữa thế này?” Chú Mèo nằm giơ cái chân bị buộc lên cố giãy, nhưng chẳng ăn thua gì. Một lúc lâu Mèo Con mệt, nằm rúc vào đống tro ấm.
Bống đem đĩa cơm vào dỗ: “Miu ơi, ăn đi”.
Mèo Con vẫn không chịu ăn.
– Ngheo ngheo, mẹ tôi đi đâu rồi? Ai bắt tôi về đây, buộc tôi lại thế này? Ngheo ngheo, tôi chẳng được bú tí mẹ nữa rồi.
Gần tối mẹ Bống về, vào bếp hỏi:
– Con Mèo Con ở đâu thế Bống?
– Bà mua cho con đấy! Con bế nó lên nhà cho nó đi ngủ mẹ nhé!
– Đừng con ạ, cứ để nó dưới bếp, nó kêu cho chuột sợ.
Ừ, sắp Tết rồi, có con mèo cho chuột nó đỡ phá. Thế là đêm hôm ấy, Mèo Con phải ở một mình trong cái bếp lạ.
truyện cái tết của mèo con có những nhân vật nào
1. Cho biết tại sao trong câu truyện "mèo" của Trạng Quỳnh, nhà chúa phải chịu mất một con mèo
2. Vẽ sơ đồ tư duy về đa dạng giới sinh vật trên trái đất
1. vì khi trạng Quỳnh bắt mèo của vua về thì mèo của vua quen ăn cá với thịt nên trạng Quỳnh để 2 bát cá với rau ra cho mèo ăn nếu con mèo chạy ra bát thịt thì trạng Quỳnh quật cho con mèo thật đau đến khi con mèo ko chạy ra bát thịt nữa mà chạy ra ăn ở bát rau
thấy con mèo của mk vua đòi thì trạng Quỳnh bảo lài con mèo của vua quen ăn thịt nhưng con mèo của thần quen ăn rau nên bảo nhà vua mang 2 bát có 1 bát rau và 1 bát thịt nếu con mèo chạy ra bát rau thì là của trạng quỳnh , con mèo mà chạy ra bát thịt thì là của vua
tức thì con mèo chạy ra bát rau ăn vì con mèo biết nếu mà nó ra bát thịt ăn sẽ bị đánh nen mới ra bát rau để ăn
hơi lủng củng thông cảm với mk nha
Vì Trang Quỳnh đã tạo ra một phản xạ có điều kiện cho con mèo qua hàng ngày cho nó ăn rau
Vậy nên khi có một bát cơm thịt và một bát cơm rau thì con mèo vẫn theo phản xạ là ăn cơm rau
Trải nghiệm của Mèo Con trong truyện “Cái tết của Mèo Con” gợi cho em liên tưởng đến điều gì trong cuộc sống của chính mình? Hãy viết khoảng 5 đến 7 câu chia sẻ với mọi người câu chuyện đó.
Mk ms đăng 2 chap truyện lớp học mật ngữ ở đây nè các bạn vô dọc nha: Lớp hk giải trí
Chap 2: Cặp đôi hoàn cảnh Chap 3: Que kem tai hại
Đăng giúp e chap 4, chap 5 nha cj!
Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống. Truyện Đeo nhạc cho mèo đưa ra bài học gì?
Những bài học có thể rút ra từ truyện Đeo nhạc cho mèo:
- Sáng kiến phải có tính thực tiễn và khả thi, nếu không mọi thứ chỉ là nói suông, hão huyền
- Một kế hoạch tốt phải có điều kiện thực hiện, trong đó người thực hiện rất quan trọng
- Một hội đồng chỉ có một cá nhân thao túng thì mọi đường hướng đều dễ dẫn tới sai lầm, điên rồ.