Những câu hỏi liên quan
tung nguyen
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
21 tháng 7 2015 lúc 11:26

Ta có:

10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)  = 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A

 Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).  

Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3.

Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).  

=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3

=> 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

=> 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

kyoukai no rinne
Xem chi tiết
Miamoto Miku
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

Nguyen Thi Lan
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
3 tháng 6 2017 lúc 19:58

Ta có : \(A=10^n+18n-1=10^n-1-9n+27n\)

\(=99...9-9n+27n\)( n c/s 9 )

\(=9\left(11...1-n\right)+27n\)( n c/s 1 )

Vì : \(11...1-n⋮3\Rightarrow9\left(11...1-n\right)⋮27\)

Mà : \(27n⋮27\Rightarrow A⋮27\)

Vậy ...

Ngô Tấn Đạt
3 tháng 6 2017 lúc 19:58

Ta có :

\(A=10^n+18n-1=10^n-1+18n-1+1\\ =\left(10^n-1\right)+18n\\ =\left(10^n-1^n\right)+18n\)

Ta có công thức :

\(a^m-b^m⋮a-b\) với mọi a;b thuộc R

\(\Rightarrow10^n-1^n⋮10-1\\ \Rightarrow10^n-1^n⋮9\\ \Rightarrow10^n-1-18n⋮9\left(\text{đ}pcm\right)\)

Hoàng Thu Huyền
3 tháng 6 2017 lúc 20:05

bạn Trần Quỳnh Mai ơi phải là n -1 chữ số 9 chứ

tranquockhanh
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
26 tháng 11 2015 lúc 11:03

C= 10^n +18n ‐ 1=10^n‐1+18n

=99..9﴾n chữ số 9﴿+18n =9﴾11...1﴾n chữ số 9﴿+2n﴿

Xét 11...1﴾n chữ số 9﴿+2n=11...1‐ n+3n

Dễ thấy tổng các chữ số của 11..1﴾n chữ số 1﴿ là n

=>11...1‐ n chia hết cho 3

=>11...1‐ n+3n chia hết cho 3

=>10^n +18n ‐ 1 chia het cho 27

dinh duc thang
Xem chi tiết

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Nguyễn Vũ Hà My
Xem chi tiết
luffygokunaruto
24 tháng 10 2015 lúc 16:38

1)

Ta có:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5

 

x - 18 chia hết cho 6

18 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6

 

x + 21 chia hết cho 7

21 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 5;6;7 )

BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }

Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630

 

 

Hoang Diep Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
21 tháng 7 2016 lúc 18:26

a, ta có 2 trường hợp:

+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2

+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2

vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)