Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu:

+ Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là nam châm.

+ Lực hút giữa hai thanh thay đổi thì thanh di chuyển là thanh sắt.

Hazy Sunshine
Xem chi tiết
Adina Amy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2017 lúc 15:40

Đáp án B

Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đức
20 tháng 11 2016 lúc 21:16

bác sĩ sẽ dùng gương cầu lõm vì khi sd gương lõm sẽ nhìn rõ dc những phần bị che khuất này( vì nó to hơn mà

Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Đừng Hiếp Em
5 tháng 4 2018 lúc 22:42

phân  xưởng 1 làm 126 số dụng cụ

phân xưởng 2 làm 189 số dụng cụ

phân xưởng 3 làm 105 số dụng cụ

Lê Minh Đức
5 tháng 4 2018 lúc 23:00

bạn giải chi tiết được ko

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2017 lúc 5:45

Chọn D

Gia Nhi
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 10 2016 lúc 23:20

Dụng cụ giống như muỗng thìa inox nhỏ đó chính là gương cầu lõm. Vì răng của bệnh nhân nhỏ nên ta cần ảnh của răng lớn hơn. Gương cầu lõm có hình ảnh lớn hơn vật sẽ giúp cho nha sĩ dễ dàng khám răng hơn

Đỗ Gia Bảo
Xem chi tiết
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 7:03

tham khảo

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.