phân tích sự thành công của tác giả trong việc sử dụng từ quải,từđó chỉ ra chỗ hạn chế của bản dịch thơ
Nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu tiếp theo.
(Gợi ý:
– Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ quải (câu thứ hai), từ đó chỉ ra chỗ hạn chế của bản dịch thơ.
– Chứng minh rằng qua câu thơ thứ ba, ta không chỉ thấy hình ảnh của dòng thác mà còn hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư và đỉnh núi Hương Lô.
– Giải thích vì sao lối nói phóng đại ở câu thứ tư vẫn tạo nên được một hình ảnh chân thực).
- Câu thơ thứ hai:
+ Nhà thơ đứng từ xa quan sát thấy thác nước tuôn xuống ầm ầm biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng
+ Chữ “quải” biến cái động thành tĩnh, thống nhất với cảm nhận của tác giả
- Câu thứ ba: cảnh vật từ tĩnh chuyển thành động bởi chữ “treo”
+ Hình ảnh dòng thác mờ nhạt và ảo giác về dải ngân hà ở cuối câu trở nên thiếu cơ sở
+ Thế núi cao và sườn núi dốc đứng, tạo ra dòng chảy mạnh, huyền ảo
+ Miêu tả sự hùng vĩ của thác nước trong trạng thái động ở tốc độ chảy nhanh, mạnh
→ Một dòng thác mạnh, nhanh, dốc
- Câu thơ thứ tư:
+ Nhà thơ đứng giữa ranh giới giữa hư với thực
+ Tưởng tượng ra con thác giống như dải ngân hà giống như hàng ngàn ngôi sao lạc khỏi vũ trụ để rơi xuống
+ Tác giả gợi lên cảm xúc kì diệu trong lòng bạn đọc khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiếm có
Trong bài thơ cây dừa của Trần Đăng Khao , tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ và nêu tác dụng?
Câu 1: Trong 2 câu thơ cuối bài thơ "cảnh ngày hè" tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng điển tích nào? Việc dẫn điển tích ấy có ý nghĩa gì? Cho biết vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua 2 câu thơ ấy.
Câu 2: Chỉ ra những biểu hiện cơ bản của tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm được thể hiện trong bài thơ "Cảnh ngày hè".
Vaccine là một công cụ hiệu quả trong việc giảm thiểu tác động cũng như hạn chế sự lây lan của virus trong cộng đồng. Giả sử một loại vaccine A có khả năng hạn chế sự lây nhiễm của virus SARS-CoV2 là 80% (80% số người được tiêm miễn dịch với Virus) và mỗi người nhiễm virus này có khả năng lây nhiễm trung bình cho 4 người khác trong điều kiện không có ai được miễn dịch. Hỏi tỉ lệ tiêm chủng tối thiểu là bao nhiêu để đảm bảo dịch bệnh sẽ không thể lan rộng trong cộng đồng (trung bình có 1 người bị nhiễm thì sẽ chỉ có ít hơn 1 người bị lây bệnh)?
Đọc kĩ văn bản " Cổng trường mở ra " từ " Cái ấn tượng ...... vừa bước vào "
Câu 1 : Việc đưa yếu tố tự sự vào trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc ?
Câu 2 : Trong đoạn văn trên , tác giả sử dụng rất nhiều từ láy , phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ áy đó .
Giúp mk vs , mk đng cần gấp
Từ láy tượng hình "lơ phơ" và "hắt hiu"
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
+ Đặc tả chi tiết trạng thái của cành trúc trước cơn gió.
trong bài thơ trên , tác giả sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ gí sớm và nêu tác dụng
bài nào mới đc chứ ?
bài gió sớm nhé
bạn ơi , bài thơ nào zậy?
Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ thuộc cùng trường từ vựng trong câu thơ:
"Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu"
Chỉ ra: giấy đỏ, mực, nghiên.
Phân tích tác dụng: tăng giá trị diễn đạt cảm xúc của ông đồ cùng tâm trạng nhà thơ rằng buồn, sầu khi mọi người không còn thích những giá trị văn hóa truyền thống như xin chữ vào ngày Tết nữa. Đồng thời câu thơ giàu giá trị gợi hình ảnh quen thuộc như giấy đỏ, mực, nghiên càng thể hiện đúng mạch cảm xúc lời thơ. Qua đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ thuộc cùng trường từ vựng trong câu thơ:
"Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu"
Trường từ vựng: mực, giấy đỏ, nghiên
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt cho đoạn thơ gây ấn tượng với người đọc
- Qua đó cho thấy những sự vật bên cạnh ông đồ như được thổi hồn và cũng mang tâm trạng và suy nghĩ buồn tủi của ông đồ
- Thể hiện sự cảm thông dành cho ông đồ một cách thầm kín qua sự vật gần gũi