Bạn nào có đề cương ôn tập toán nâng cao toán 6 cho mik xin mấy bài( Theo chương trình hok hiện tại). Bài khó khó chút ấy, nếu có thể thì cho mik xin lời giải luôn hoặc không cx được. Cảm ơn nhiều!
- Minh-
Các bạn, bạn nào đã kiểm tra 1 tiết toán số chương 2 số nguyên rồi thì cho mình xin bài toán khó (bài cuối cùng trong đề) hoặc cho mình xin nốt cái đề luôn nhé ! Đừng cho mình đề thi học sinh giỏi toán !
Xin cảm ơn chúc các bạn học giỏi và đạt nhiều điểm cao !
muốn bài khó cứ vào đây, link:
http://123doc.org/document/1150931-tuyen-tap-60-de-thi-hoc-sinh-gioi-toan-lop-6-co-dap-an-day-du.htm?page=4
Có pn nào bít mấy bài toán khó lớp 7 về Định lý Pitago và Định lý Pitago đảoo hok vậy ??
Pn nào có thì đăng lên giùm mik nha hoặc gửi tin nhắn cg đc .
( XIN OLM ĐỪNG XOÁ VÌ EM ĐAG CẦN ĐỂ ÔN KT VÀ ÔN THI LUN. EK CHÂN THÀNH CẢM ƠN )
MAI VŨ XUÂN MY:
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
góc A = góc E ( =90độ)
BD = BD (Cạnh chung)
góc B1=-góc B2 (phân giác)
Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (chgn)
b) Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (cm a)
=> AB = AE (cạnh tương ứng)
=> tam giác ABE cân tại B
Mà góc B = 60 độ
=> góc A = góc E = \(\frac{180^0-60^0}{2}\)=60 độ
Vậy tam giác ABE là tam giác đều
c) BC=7cm
bai 84,85,86,87 sbt trang 149 lop 7
giai ho mk voi
GIẢI HỘ MÌNH BÀI NÀY DK K PẠN MIH ĐAG CẦN GẤP
cho tam giác ABC vuông tại A có B=60 độ và AB=5 cm tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E
a. chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD
b. chứng minh tam giác ABE là tam giác đều
c. tính độ dài cạnh BC
Dạ cho mình hỏi mọi người nếu có ai có các cái bài mà dạng toán thực tế tỉ lệ thức lớp 7 (dễ và khó) mà của chương trình mới thì có thể cho em tại liệu để em có thể giải thêm để luyện ôn thi ạ. Nếu có thì em cũng cảm ơn nhiều ạ
mai mình có bài kiểm tra 1 tiết môn hình học, các bạn có thể cho mình một số đề toán của bài hình học, không nâng cao của hk I để mình ôn được không? các bạn cho đề của toán lớp 6 nha cảm ơn các bạn nhiều
~~chúc bạn làm bài tốt~~
Đề kiểm tra 1:Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.
Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.
a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?
b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?
c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?
Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?
Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.
a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) Tính IM
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.
b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.
c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau
Suy ra điểm M nằm giữa C và D.
Bài 3.
Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)
Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.
Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)
Theo đề bài ta có:
n(n – 1) : 2 = 55
n(n – 1) = 55 . 2
n(n – 1) = 110
n(n – 1) = 11 . 10
n = 11
Vậy có 11 điểm cho trước
Bài 4.
a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M
Do đó ON + MN = OM
4 + MN = 8
MN = 8 – 4 = 4 (cm)
Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên
Đề kiểm tra 2 :Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:
Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng
- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN
- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP
- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K
Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:
a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Bài 3. (5 điểm)
Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.
Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.
Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.
Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.
Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.
Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.
b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Bài 3.
a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.
b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC
4 + BC = 8
BC = 8 – 4 = 4 (cm)
Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C
Do đó: AD + DC = AC
2 + DC = 8
DC = 8 – 2 = 6 (cm)
Đề kiểm tra 3:Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.
Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm
a) Tính AB
b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 7
AB = 7 – 3 = 4 (cm)
b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Đề kiểm tra 4:Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.
a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó
b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.
Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.
Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.
Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.
a) So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS
b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS
Bài 2.
Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E
Điểm E là điểm cần tìm
Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E
Bài 3.
Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:
MN + NP = MP
6 + NP = 2 (vô lí)
Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.
⇒ MP + PN = MN
⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)
Bài 4.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy: OA = AB = 3 (cm)
b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Bạn nào thi rồi cho mik xin đề thi hk2(mấy bạn có môn gì thì cho môn đấy) lớp 6 với ạ
Nếu đề thi của các bạn dài quá thì các bạn ghi lại 1 số câu khó còn là đề trên mạng thì tìm cho mik bài nào hay với ạ
Cảm ơn trước :)
mik mới thi môn địa
câu mà mik nhớ
câu không nhớ số mấy
+Nêu khái niệm sông
+nêu tác dụng của sông
ôn tốt nha
Lưu ý:
đề của bạn có thể khác đề mik
các bạn cho mình xin đề bài toán 8 học kì 1 cực kì khó và có lời giải
xin cảm ơn những bạn sẽ giúp mình
cho mik hỏi bạn cần đề toán hình hay toán đại
Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Chương 2 Hình Học (Có đáp án - Đề 1)
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng.
Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc là ………
Câu 2: Cho đa giác có 5 cạnh. Số đường chéo của đa giác này là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Cho đa giác có số đường chéo là 9. Đa giác đó có số cạnh là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 4: Khi chiều dài hình chữ nhật tăng lên 3 lần và chiều rộng không dổi thì diện tích hình chữ nhật về sau sẽ:
A. Tăng lên 3 lần
B. Tăng lên 6 lần
C. Tăng lên 9 lần
D. Giảm đi 3 lần
Câu 5: Cho hình vuông ABCD có cạnh 12cm (hình bên), AE = xcm, SABC = SABCD/3 . Độ dài của x là:
A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm
Câu 6: Biết độ dài hai đường chéo của hình thoi là 4cm và 7cm. Diện tích hình thoi là:
A. 28cm2 B. 14cm2 C. 7cm2 D. 56cm2
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
a) Tính tổng các góc trong của đa giác 5 cạnh.
b) Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi F là giao điểm hai đường chéo AC và BE. Chứng minh tứ giác CFED là hình thoi.
Bài 2: (4 điểm) Cho hình bình hành ABCD có diện tích S. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Đường thẳng BQ cắt AP tại E và cắt MC tại F. Đường thẳng DN cắt AP tại S và cắt MC tại R.
a) Chứng minh tứ giác EFRS là hình bình hành.
b) Tính diện tích hình bình hành EFRS theo S.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Đa giác đều | Câu 2: C | Câu 3: B |
Câu 4: A | Câu 5: D | Câu 6: B |
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
a) Nối AC; AD
Ngũ giác ABCDE được chia thành 3 tam giác: ΔABC, ΔACD, ΔADE. Tổng các góc trong của mỗi tam giác bằng 180o.
Tổng các góc trong của ngũ giác ABCDE là 180o.3 = 540o
b) Vì ABCDE là ngũ giác đều nên
Mặt khác, ΔABC cân tại B nên:
Suy ra ED // AC hay ED // CF.
Chứng minh tương tự ta có EF // CD
Mặt khác ED = DC (gt) nên tứ giác CEFD là hình thoi.
Bài 2: (4 điểm)
a) Ta có AB // CD (gt)
Suy ra AM // CP (1)
Lại có AM = AB/2; CP = CD/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AMCP là hình bình hành
Suy ra AP // CM hay ES // FR.
Tương tự ta cũng chứng minh được tứ giác BQDN là hình bình hành nên BQ // DN. Suy ra EF // RS.
Vậy tứ giác EFRS là hình bình hành
b) Đặt PS = x. Suy ra CR = 2x (tính chất đường trung bình)
Từ đó suy ra RF = ES = AE = 2x
Suy ra: ES = 2AP/5 => SEFRS = 2SAMCP/5
Vì SAMCP = SABCD/2 nên SEFRS = SABCD/2
Có bạn nào có sách 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4 + 5 không ?
Nếu có thì cho mình xin mấy bài tập ở phần bài tập tự luyện của chuyên đề 3 nhé !
Cảm ơn các bạn nhiều !
Chúc các bạn học tốt !
Bạn nào thi HSG toán 8, câu cuối siêu khó rồi cho mình xin đề nào, ko thì bài khó mà toán 8 thi HSG vào cũng đc van đó. Đề ai mà thi HSG toán lần này vào thì mình nâng cho 3 đ, có thể là 5 đ. Hạn chót là thứ 5 ngày 10 tháng 12
Ai có bài toán tìm x dạng nâng cao ko cho mik xin nha có kèm theo lời giải nữa !
có j mik tick cho
mình có nè:
Tìm x, y thuộc N* biết:
2x+57=y2
tìm số nguyên x thõa mãn
-I-76I-(-76)+x=80
= -(76)+76+x= 80
= 0 +x = 80
Vậy x = 80