Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hồng Nhung
Xem chi tiết
QuocDat
29 tháng 1 2018 lúc 17:46

n+1 chia hết cho n-3

=> n-3+4 chia hết cho n-3

=> n-3 chia hết cho n-3 ; 4 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

=> n={2,1,-1,4,5,7}

Trần Hồng Nhung
29 tháng 1 2018 lúc 13:25

ai trả lời nhanh mình k

~~ minz ~~
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Huy
1 tháng 1 2020 lúc 21:12

 tuyến 0° được chỉ định  đường xích đạo, một đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc và Bán cầu nam. Kinh độ (ký hiệu: λ) của một điểm trên bề mặt Trái Đất  góc tạo ra giữa mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó và mặt phẳng kinh tuyến gốc

Khách vãng lai đã xóa
Trương Đức Vinh
1 tháng 1 2020 lúc 21:13

GÕ CHỊ GOOLE IK BN

Khách vãng lai đã xóa

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu. Một đường kinh độ được gọi là kinh tuyến và nó tạo thành một nửa đường tròn lớn. Hiểu theo cách đơn giản là kinh độ là các đường thẳng, thay vì vĩ tuyến và vĩ độ nằm ngang.

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi ({\displaystyle \phi \,\!}) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạoVĩ tuyến là các đường nằm ngang được chỉ ra trên các bản đồ chạy theo hướng đông-tây. Về mặt toán học, vĩ độ là giá trị góc tính bằng độ (ký hiệu °) và/hoặc các đơn vị nhỏ hơn (như phútgiây v.v) nằm trong khoảng từ 0° ở xích đạo tới 90° ở hai cực (90° vĩ bắc đối với Bắc cực hay 90° vĩ nam cho Nam cực của Trái Đất). Góc phụ nhau của vĩ độ gọi là độ dư vĩ. Có thể hiểu đơn giản là đường thẳng nằm ngang cách bề mặt so với trục trái đất về phía Bắc và Nam áp chí tuyến

Khách vãng lai đã xóa
Na Lương Thị Lê
Xem chi tiết
Tram Vo
Xem chi tiết
tran huyen trang
18 tháng 8 2017 lúc 16:58

bn ơi vào học 24 h mà hỏi ở đótất cả các môn

Hoàng Hà
18 tháng 8 2017 lúc 17:02

Lên mạng mà tìm nhé bạn

phạm thị vân anh
7 tháng 10 2019 lúc 18:36

trong sgk có nha bn

Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 12 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - NguyênTrần Quốc Tuấn đã  nhiều đóng góp to lớn,  thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

chuche
6 tháng 12 2021 lúc 9:10

Tham Khảo:

 Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:

 - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

 - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

 - Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

 - Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

 - Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

 

nguyenthaonguyen
Xem chi tiết
QuocDat
14 tháng 12 2017 lúc 7:33

bạn ơi đề thiếu

Chimiha
Xem chi tiết
qlamm
8 tháng 12 2021 lúc 20:55

Lỗi

Lan Phương
8 tháng 12 2021 lúc 20:56

bài đâu

Nguyễn Thị Hạnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:56

Lồi rỗi nhé

Diễm Liên Lê Thị
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 9 2021 lúc 13:33

R1 nt R2 nt R 3 nt R4

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1+U2=10V\\U2+U3=14V\\U3+U4=18V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{14}{18}=\dfrac{Im.R23}{Im.R34}=\dfrac{\dfrac{Um.R23}{14+R2+R3}}{\dfrac{Um.R34}{14+R2+R3}}=\dfrac{R2+R3}{R3+R4}=\dfrac{R2+R3}{R3+10}\Rightarrow R2=.....R3\left(1\right)\)

lai co \(\dfrac{10}{18}=\dfrac{R1+R2}{R3+R4}=\dfrac{4+R2}{R3+10}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=...\\R3=...\end{matrix}\right.\)

Đỗ Hà Viên
Xem chi tiết
kudo shinichi
15 tháng 11 2017 lúc 11:33

20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN(20n+9;30n+12)=\(\pm\)1

Gọi  ƯCLN(20n+9;30n+12) là d

\(\Rightarrow\)20n+9 \(⋮\)d

      30n+13 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)3.(20n+9)=60n+27\(⋮\)d

        2.(30n+13)=60n+26 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(60n+27)-(60n+26)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)ƯCLN(1)={1;-1}

Vậy 20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau.

tóm lại cách làm bài này là:
gọi ưcln của những số cần chứng minh là d

sau đó tìm và nhân sao cho số n của 2 số bằng nhau.

VD: như bài trên mk lấy là số 60

sau đó trừ đi lấy kết quả ( bạn yên tâm tất cả kết quả đều là 1 hết, nếu không phải thì đề bài sai)

rồi làm như mình làm ở trên.

bài nào khó thì gửi cho mk nha. mk sẽ giúp bạn nhiệt tình. hi hi....