tại sao tác giả dân gian lại có thành ngữ đất ngồi đáy giếng?
Trong văn bản" Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ biện pháp đó?
-Cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. Xây dựng hình ảnh gần gủi với thiên thiên
Câu 1:trong văn bản "Ếch ngồi đáy giếng " tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu ? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ biện pháp đó ?
Câu 2 :Kể 1 câu truyện xảy ra trong đời sống có ý nghĩa như câu thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
Câu 3 : Truyện "Treo biển " gây cười ở chỗ nào ? Truyện ngụ ngôn bài học gì về cuộc đời ?
Câu 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau của truyện ngụ ngôn và truyện cười
Trong văn bản "Ếch ngồi đáy giếng "tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu ? tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ biện pháp đó?
Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ , em sẽ nói gì với mẹ
Đọc truyện "Ếch ngồi đáy giếng"
1) Câu truyện liên quan đến thành ngữ nào? Hãy giải thích câu thành ngữ dân gian đó?
thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng" - phê phán kẻ tự cao, tự đại trong cuộc sống
Đọc truyện "Ếch ngồi đáy giếng"
1) Câu truyện liên quan đến thành ngữ nào? Hãy giải thích câu thành ngữ dân gian đó?
Liên quan đến thành ngữ: "Ếch ngồi đáy giếng". Nghĩa: không coi ai ra gì, thường ra vẻ huênh hoang, ta đây, tự cao, tự đại, luôn cho là mình giỏi hơn người khác.
Bài 1: Trong văn bản" Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ biện pháp đó?
Bài 2: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ
Trong văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" , tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ biện pháp đó?
Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ
Thử viết lại phần kết thúc trong văn bản " Thánh Gióng"
1/ Kể tóm tắt truyện " Ếch ngồi đáy giếng "
2/ Chỉ ra 2 phần nội dung trong văn bản và nêu sự viện chính của mỗi phần ?
3/ Khi ở trong giếng , cuộc sống của ếch diễn tra như thế nào ?
4/ Môi trường sống của ếch là 1 môi trường như thế nào ?
5/ Ở đây , chuyện về ếch nhầm ám chỉ đều j về con người ?
6/ Tại sao , ếch lại có thái độ nhân nháo và chả thèm để ý như thế ?
7/ Theo bn vì sao ếch lại bị đẫm bẹp ?
8/ Mượn sự việc này , nhận gian mún khuyên con người đều j ?
9/ Truyện " Ếch ngồi đáy giếng " muốn khuyện răn điều j?
10/ Bn hiểu j về nghệ thuận truyện ngụ môn " Ếch ngồi đáy giếng "
11/ Thành ngữ nào gần gủi vs truyện " Ếch ngồi đáy giếng "
Làm ơn giúp mik nka !!!!
Một con ếch đã sống lâu ngày trong một cái giếng.Nó cứ nghĩ mình là chúa tể , còn bầu trời chỉ là cái vung.Đến khi trời mưa to, nước dâng lên tràn bờ,đưa ếch ra khỏi giếng , đi nghênh ngang khắp nơi , không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu giẫm bẹp.
này ngu thế không biết nhấn vao lý thuyết à ?
1) Tóm tắt truyện : Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xunh quanh chỉ có nhái, cua, ốc, chúng rất sợ tiếng kêu của ếch. Ếch tưởng mình oai như vị chúa tể và coi trời bé bằng cái vung. Năm trời mưa to khiến nước mưa ngập giếng và đưa ếch ra ngoài, quen thói cũ ếch đi lại nghênh ngang đã bị một con trâu đi ngang dẫm bẹp.
2) Bố cục: 2 phần
Từ đầu:" như một vị chúa tể" Ếch khi ở trong giếng
Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng
3) a. Khi ếch ở trong giếng:
- Câu: “Cómột con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ”.
+ Không gian: nhỏ bé, không thay đổi.
+ Cùng các con vật như nhái, cua, ốc...
- Hàng ngày, ếch kêu ồm ộp.
- Các con vật rất hoảng sợ.
+ Ếch thấy mình to lớn như “vị chúa tể”.
+ Hoàn cảnh sống chật hẹp, đơn giản.
Ếch tưởng: bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung còn nó thì oai như một vị chúa tể.
+ Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng huênh hoang.
- Nghệ thuật: Nhân hóa, hình ảnh gần gũi, quen thuộc gợi nhiều liên tưởng.
- Nội dung: Dù hoàn cảnh, môi trường sống hạn chế cũng không được tự bằng lòng, ảo tưởng, ngộ nhận về mình mà phải cố gắng học tập để vươn lên.
b. Khi ếch ra khỏi giếng:
- Tình huống: mưa to, nước dềnh lên, tràn bờ, ếch ra ngoài.
- Không gian: rộng lớn
- Cử chỉ: đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý đến xung quanh
+ Ếch không tự ý thức về mình.
+ Kiêu ngạo, chủ quan
- Kết cục: Ếch bị trâu giẫm bẹp
Nghệ thuật: Cách kể chuyện bất ngờ, hài hước, kín đáo. Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng từ láy đặc tả (nghênh ngang, nhâng nháo).
- Nội dung: Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường xung quanh vì chủ quan kiêu ngạo thường phải trả giá đắt.
Từ văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, em hãy tìm một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”
Một số ví dụ ứng với thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng” như:
- Một bạn học sinh xinh đẹp, học giỏi ở lớp nhưng luôn nghĩ mình là người giỏi nhất, tất cả mọi người đều phải ngưỡng mộ và để ý nhưng khi đi thi kết quả thấp hơn các bạn lớp khác.
- Một người luôn huênh hoang là mình biết nhiều, hiểu rộng, nhưng khi gặp việc khó thì ấp úng, tìm cách trốn tránh.
viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng