Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Thu Trang
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
22 tháng 10 2018 lúc 17:49

Với n thuộc N thì n chia cho 3 có ba dạng là: 3k + 1, 3k + 2 và 3k (k thuộc N)

+) Với n = 3k thì n ⋮ 3 => n(n + 4)(n + 8) ⋮ 3 (1)

+) Với n = 3k + 1 thì n + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9  ⋮ 3

=> n + 8  ⋮ 3

=> n(n + 4)(n + 8) ⋮ 3 (2)

+) Với n = 3k + 2 thì n + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 

=> n + 4 ⋮ 3 

=> n(n + 4)(n + 8) ⋮ 3 (3)

Từ (1)(2)(3) => n(n + 4)(n + 8) ⋮ 3 với mọi n thuộc N

Vũ Hồng Anh
22 tháng 10 2018 lúc 17:52

  Giả sử

  - Nếu n=3k ( k\(\in\)N) thì n \(⋮\)3 => n(n+4)(n+8) \(⋮\)3

  - Nếu n= 3k + 1 (k\(\in\)N) thì n+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) \(⋮\)3

  - Nếu n=3k+2 (k\(\in\)N) thì n+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) \(⋮\)3

    =>Với n \(\in\)N thì n(n+4)(n+8) \(⋮\)3

Ngô Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn quỳng nương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 20:43

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 20:43

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

Đỗ Vy
Xem chi tiết
Vuon Cao Thi
2 tháng 2 2023 lúc 20:48

Ta có: a^5 - a = a(a^4 - 1) = a(a² - 1)(a² + 1) = a(a - 1)(a + 1)(a² + 1) 
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4 + 5) 
= a(a - 1)(a + 1)[ (a² - 4) + 5) ] 
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4) + 5a(a - 1)(a + 1) 
= a(a - 1)(a + 1)(a - 2)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) 
= (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) 
Do (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp => (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 5 mà 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5 
=> (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5. 
=> a^5 - a chia hết cho 5 
Mà a^5 chia hết cho 5 => a chia hết cho 5. 
( Nếu a không chia hết cho 5 thì a^5 - a không chia hết cho 5 vì a^5 chia hết cho 5) 

 Chứng minh rằng nếu (5n + 1) là số chẵn thì n là số lẻ. 
Giải: Nếu 5n + 1 là số chẵn thì => 
5n + 1 có dạng 2k (k là số tự nhiên) 
=> 5n + 1 = 2k 
=> 5n = 2k - 1 
Do 2k - 1 là số lẻ => 5n là số lẻ (1) 
Nếu n là số chẵn thì 5n chẵn => mâu thuẩn với (1) 
=> n phải là số lẻ

Lương Minh Anh
Xem chi tiết
Long Vũ
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hân
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
16 tháng 12 2015 lúc 11:22

nếu n là số chẵn thì n+4 là số chẵn suy ra tích (n+4)x(n+5) là số chẵn thì tích đó chia hết cho 2

nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn nên tích ( n+4)x(n+5) là số chẵn nên tích đó cũng chia hết cho 2

Nẹji
Xem chi tiết
dinh quang phuc
Xem chi tiết