Những câu hỏi liên quan
mama mama
Xem chi tiết
Nhok Ngịch Ngợm
21 tháng 10 2018 lúc 9:32

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Vì thế từ Trái Đất nó tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.[1]

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.[1][2]

Trường hấp dẫn của Mặt Trời và Trái Đất tạo ra điểm Lagrange, nơi được cho là cân bằng hấp dẫn

Quyển Hill (đặt theo tên nhà thiên văn học người Mỹ George William Hill) là quyển (vùng không gian) tầm ảnh hưởng của lực hấp dẫn của Trái Đất, có bán kính khoảng 1,5 Gm (hay 1.500.000 km).[3][n] Đây là khoảng cách lớn nhất mà lực hấp dẫn của Trái Đất có thể thắng được lực hấp dẫn của Mặt Trời và các hành tinh khác. Các vật thể phải quay quanh Trái Đất trong khu vực này, hoặc chúng không bị trói buộc bởi lực hấp dẫn của Mặt Trời.

Trái Đất, cũng như toàn bộ hệ Mặt Trời nằm trong dải Ngân Hà, quay quanh tâm của Ngân Hà với khoảng cách 25.000-28.000 năm ánh sáng, với vận tốc khoảng 220 km/s, với chu kỳ khoảng 225-250 triệu năm. Hiện nay nó nằm ở vị trí cách phía trên mặt phẳng xích đạo của Ngân Hà khoảng 20 năm ánh sáng, trong nhánh xoắn ốc Orion.[4]

hok tốt

Bình luận (0)

Trái Đất ở những vị trí khác nhau

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Vì thế từ Trái Đất nó tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạocủa Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.[1]

Bình luận (0)
Lê Hải Minh
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
30 tháng 10 2017 lúc 17:12

Quả đất cách mặt trời số km là :

 300 000 x 500 = 150000000 ( km )

                 Đáp số : 150000000 km

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
30 tháng 10 2017 lúc 17:14

Quả đất cách mặt trời số ki-lô-mét là:

300000 x 500 = 150000000(km)

Đáp số: 150000000 km

Bình luận (0)
Dora  Wan
20 tháng 11 2018 lúc 19:57

Mình không biết

Bình luận (0)
nguyen trinh
Xem chi tiết
Jungkook Oppa
31 tháng 1 2016 lúc 12:44

Mk bạn rùi đó bạn mk đi !!!!

Bình luận (0)
nguyen trinh
31 tháng 1 2016 lúc 12:37

2 vong ; 24 vong ; 1440 vong

Bình luận (0)
nguyen trinh
31 tháng 1 2016 lúc 12:37

cho minh nha

Bình luận (0)
nguyen thuy linh
Xem chi tiết
Minh Thư Vũ
30 tháng 4 2018 lúc 20:58

'' Đề này khó lắm ! Nếu cho chép mạng , mình sẽ làm giúp bạn . Mình có một bài hay cực '' 

Bình luận (0)
Frisk
30 tháng 4 2018 lúc 21:04

Nắng chiều dải nhẹ trên con đường về nhà. Trên đường đi, em chợt thấy một tốp các chú thợ điện đang đo và tháo lắp chiếc công tơ ở gần khu phố em. Trong đó, người làm em chú ý nhất là một chú thợ điện đang leo lên cột điện và xem xét công tơ. Bỗng có người gọi tên chú. Thì ra, chú tên là Hiệp. Em đứng ngắm chú hồi lâu. Chú khoảng ba mươi tuổi. Bộ áo công nhân màu cam rất vừa vặn với vóc dáng to, cao của chú. Khuôn mặt chú vuông vắn. Tóc chú màu đen. Nước da chú ngăm ngăm màu bánh mật. Trông chú thật hiền từ. Thấy em cứ đứng ngây người nhìn chú, chú nở một nụ cười thật tươi. Em tiến bước đến gần chú rồi chào: "Cháu chào chú ạ!" Chú xoa đầu em: "Cháu ngoan lắm, thế sau này cháu có muốn làm công việc như chú không?" Em đáp: "Cháu chưa biết được nhưng công tơ điện để làm gì thế hả chú?" Chú cười: "À! Công tơ điện dùng để đo lượng điện đã dùng cháu ạ! Mà thôi muộn rồi đấy, cháu về đi kẻo bố mẹ lo lắng." Em giật mình, chú nhặc em mới nhớ. Thôi đành chia tay chú ở đây vậy. Tuy bóng dáng chú đang xa dần nhưng em sẽ mãi nhớ về chú Hiệp

 

Bình luận (0)
mama mama
Xem chi tiết

Bài làm

Vì trái đất quay quanh mặt trời và mặt trăng quay quanh trái đất thì sẽ có hiện tượng ngày và đêm.

Bình luận (0)
Minh Chương
20 tháng 10 2018 lúc 19:59

Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được nửa phần Trái Đất, trên nửa đó là ban ngày, nửa còn lại sẽ là ban đêm. 
Nếu Trái Đất đứng yên thì chỉ một nửa Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi. Còn nửa kia là ban đêm vĩnh viễn. Rất may mắn là Trái Đất tự quay quanh trục của mình, nên toàn bộ trục của Trái Đất được chiếu sáng đều đặn, ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng. 
Ví dụ: Khi Hà Nội là ngày thì ở một địa điểm cách xa Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất như Lahabana (Cuba) sẽ là đêm. Còn khi Lahabana là ngày thì Hà Nội sẽ là đêm. Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là một ngày, mỗi ngày có 24 giờ.

Bình luận (0)
Chủ acc bị dính lời nguy...
20 tháng 10 2018 lúc 20:00

Vì Trái Đất có hình cầu và nó quay xung quanh trục nên khi nữa bán cầu quay về hướng mặt trời (lúc đó trời sáng) thì bên nữa bán cầu còn lại sẽ là trời tối... 

k nha

Học tốt

Bình luận (0)
doan thi thuy nhung
Xem chi tiết
Tham Huong Giang
Xem chi tiết
Cutegirl
Xem chi tiết
Jen_Nguyễn
16 tháng 4 2019 lúc 22:12

Mình lập dàn ý thôi nha vì thời gian không cho phép...

I) Mở bài: Như thường lệ, giữa tháng trăng sáng vằng vặc, em lại ra vườn ngắm trăng.

II) Thân bài:

1. Trời vừa chập choạng tối:

- Màn đêm buông xuống phủ trùm lên cảnh vật.

- Nhà nhà đang lên đèn.

- Trăng từ từ lên cao ở phía ngọn cau.

2. Trời đang vào đêm:

- Không gian trong vắt.

- Cảnh vật lặng im như nghiêm trang chờ đón vầng trăng lên ngự trên đỉnh đồi.

3. Trong đêm:

- Trăng cao sáng vằng vặc như gương.

- Trong vườn lá cây xanh rì thấm đẫm ánh trăng.

- Nước ao lóng lánh, tiếng tôm búng càng tiếng cá đớp trăng.

- Tiếng côn trùng rỉ rả đây đó như vui hát dưới trăng.

4. Vào khuya:

- Tiếng gió khẽ khàng lay động cành cây ngọn lá.

- Ánh trăng lung linh làm lóng lánh giọt sương đêm.

- Mọi vật như sống động hơn, huyền ảo hơn.

- Trăng vàng tràn đầy ánh sáng.

III) Kết bài:

- Đêm trăng sáng đẹp càng làm em yêu mến quê hương mình hơn.

#Jen

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng Trung
16 tháng 4 2019 lúc 21:37

Màn đêm buông xuống thật nhanh, trên khắp đường phố, nhà nhà đã lên đèn. Ánh điện sáng lung linh. Nhưng chỉ ít phút sau, mặt trăng tròn vành vạnh đã nhô lên. Cả gia đình tôi quây quần trên chiếc chiếu nhỏ đặt trước hiên nhà, ngồi ngắm trăng. Trăng đêm nay đẹp và sáng quá! Đêm nay là trăng rằm tháng tám cơ mà!

Cái bóng dáng tròn vành vạnh của trăng trông giống như cái đóa bạc khổng lồ treo lơ lửng trên nền trời xanh thẳm. Trăng lấp ló lờ mờ ẩn hiện sau ngọn phi lao. Làng xóm tưng bừng tiếng cười nói râm ran. Ánh trăng vằng vặc soi sáng từng cảnh vật. Gió thổi nhè nhẹ lướt qua như đang thì thầm trò chuyện. Ngoài vườn, gió luồn qua từng kẽ lá hiu hiu thổi mát, hoà lên một bản nhạc du dương, thích thú làm sao?

Tôi và mấy đứa bạn trong xóm tụm năm, tụm bảy rủ nhau xếp thành hàng dọc rồng rắn đi rước đèn phá cỗ đêm rằm Trung thu. Những chiếc đèn giấy ông sao, đèn cá chép... với ánh lửa bập bùng hoà trọn với ánh trăng làm một. Chơi chán, chúng tôi cùng nhau phá cỗ. Trong mâm cỗ có cả phần của Chị Hằng và Chú Cuội. Có lúc ngước nhìn lên, tôi cảm giác như họ đang tươi cười với chúng tôi, rồi nhón tay cầm lấy một cái kẹo mà tôi để phần cho họ. Đêm cũng đã đến khuya, trăng càng lúc càng cao hơn và nhạt dần. Bất chợt một đám mây đen từ đâu bay đến che khuất ánh trăng, phá tan không khí náo nhiệt. Cuộc vui phải tàn, chúng tôi trả lại không khí tĩnh mịch cho đêm khuya, tuy tất cả mọi người không muốn rời đêm trăng ấy.

Trở về nhà, ai nấy đều mong muốn cho thời gian quay trở lại để cùng nhau được hưởng sự thú vị của những đêm trăng sáng như đêm nay.

Bình luận (0)
ReTrueOtaku
16 tháng 4 2019 lúc 21:37

mình có 1 cái bài  tả trăng đêm trong USB của mình hồi lớp 6 : 

Màn đêm buông xuống thật nhanh, trên khắp đường phố, nhà nhà đã lên đèn. Ánh điện sáng lung linh. Nhưng chỉ ít phút sau, mặt trăng tròn vành vạnh đã nhô lên. Cả gia đình tôi quây quần trên chiếc chiếu nhỏ đặt trước hiên nhà, ngồi ngắm trăng. Trăng đêm nay đẹp và sáng quá! Đêm nay là trăng rằm tháng tám cơ mà!

Cái bóng dáng tròn vành vạnh của trăng trông giống như cái đóa bạc khổng lồ treo lơ lửng trên nền trời xanh thẳm. Trăng lấp ló lờ mờ ẩn hiện sau ngọn phi lao. Làng xóm tưng bừng tiếng cười nói râm ran. Ánh trăng vằng vặc soi sáng từng cảnh vật. Gió thổi nhè nhẹ lướt qua như đang thì thầm trò chuyện. Ngoài vườn, gió luồn qua từng kẽ lá hiu hiu thổi mát, hoà lên một bản nhạc du dương, thích thú làm sao?

Tôi và mấy đứa bạn trong xóm tụm năm, tụm bảy rủ nhau xếp thành hàng dọc rồng rắn đi rước đèn phá cỗ đêm rằm Trung thu. Những chiếc đèn giấy ông sao, đèn cá chép... với ánh lửa bập bùng hoà trọn với ánh trăng làm một. Chơi chán, chúng tôi cùng nhau phá cỗ. Trong mâm cỗ có cả phần của Chị Hằng và Chú Cuội. Có lúc ngước nhìn lên, tôi cảm giác như họ đang tươi cười với chúng tôi, rồi nhón tay cầm lấy một cái kẹo mà tôi để phần cho họ. Đêm cũng đã đến khuya, trăng càng lúc càng cao hơn và nhạt dần. Bất chợt một đám mây đen từ đâu bay đến che khuất ánh trăng, phá tan không khí náo nhiệt. Cuộc vui phải tàn, chúng tôi trả lại không khí tĩnh mịch cho đêm khuya, tuy tất cả mọi người không muốn rời đêm trăng ấy.

Trở về nhà, ai nấy đều mong muốn cho thời gian quay trở lại để cùng nhau được hưởng sự thú vị của những đêm trăng sáng như đêm nay.

Chỉ cần sửa lại 1 vài chi tiết thôi là có 1 bài văn rồi :))

* Lưu ý * : bài này ko phải mạng , mà do gia sư của tớ viết :))

Bình luận (0)
nguyen anh khoa
Xem chi tiết
Ice Wings
12 tháng 12 2015 lúc 19:32

Lớp 5A thu được:  (735+125):2=430 ( kg giấy)

Lớp 5B thu được:

735-430=305( kg giấy)

Bình luận (0)