Những câu hỏi liên quan
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
2 tháng 11 2015 lúc 19:48

ta có:aaaa=1111.a=11.101.a là tích 2 số nguyên tố

<=>a=1

vậy số phải tìm là 1111

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Đức
Xem chi tiết
Trần Tuấn Linh
Xem chi tiết
Trần Thế Long
Xem chi tiết
when the imposter is sus
18 tháng 9 2023 lúc 17:46

Phân tích n thành thừa số nguyên tố: n = p(1)n(1).p(2)n(2).p(3)n(3)

Do đó n3 = p(1)3n(1).p(2)3n(2).p(3)3n(3)

Số ước tự nhiên của n3 là [3n(1) + 1][3n(2) + 1][3n(3) + 1] = 1729.

Phân tích 1729 thành thừa số nguyên tố: 1729 = 7.13.19

Không mất tính tổng quát, ta coi vai trò của n(1); n(2) và n(3) là như nhau. Khi đó

3n(1) = 7 - 1 = 6, suy ra n(1) = 6 : 3 = 2

3n(2) = 13 - 1 = 12, suy ra n(2) = 12 : 3 = 4

3n(3) = 19 - 1 = 18, suy ra n(3) = 18 : 3 = 6

Do đó n = p(1)2.p(2)4.p(3)6, suy ra n2 = p(1)4.p(2)8.p(3)12

Vậy số ước tự nhiên của n2 là: (4 + 1)(8 + 1)(12 + 1) = 585 (ước tự nhiên)

Bình luận (0)
letienluc
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
18 tháng 11 2016 lúc 21:18

dạng phân tích của n= a^x.b^y(x,y khác 0)

n^2=a^2x.b^2y

có:(2x+1).(2y+1)=21

giả sử x<y =>x=1,y=3

n^3=a^3x.b^3y =>(3x+1).(3y+1)=(3.1+1).(3.3+1)=40

vậy n^3 có 40 ước

Bình luận (0)
vutuannghia
Xem chi tiết
Đặng Phương Thùy
13 tháng 11 2016 lúc 20:09

sao mà khó thế bn,ukm mà mk mới hc lớp 5 thôi nhỉ?

Bình luận (0)
Băng Dii~
13 tháng 11 2016 lúc 20:13

a3 có tất cả 40 ước

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n \(⇒\) a2 = p12m . p22n.

Số ước của a2 là (2m + 1).(2n + 1) = 21 (ước)

\(⇒\) m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a3 = p13m . p23n có số ước là [(3m + 1) . (3n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a3 có (3.1 + 1) . (3.3 + 1) = 4 . 10 = 40 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a3 có (3.3 + 1) . (3.1 + 1) = 10 . 4 = 40 (ước)

Bình luận (0)
Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tú
Xem chi tiết
ngonhuminh
23 tháng 12 2016 lúc 20:56

\(c^2=\left(a^x.b^y\right)^2=a^{2x}.b^{2y};\)có 21 ước \(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)=21=3.7=1.21\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left\{1,3\right\}\\y=\left\{3,1\right\}\end{cases}}\)

\(c^3=a^{3x}.b^{3y}\Rightarrow\left(3x+1\right)\left(3y+1\right)=4.10=40\)

Bình luận (0)
Trần Kim Nhã
Xem chi tiết