Những câu hỏi liên quan
Crush khiến chúng ta l...
Xem chi tiết

Bài làm

- Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:

+Giống: Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%. Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi. Có tính giáo dục cao 
 

+Khác: 
* Truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử, không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử.

* Truyện truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

Giống nhau : 
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn 
 Khác nhau : 
 * mik k bt

lời giải  2

Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.

Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .

Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Shining Line
Xem chi tiết

Bài làm

+ giống nhau: 
- đều là truyện dân gian đều mang tính chất kì ảo hoang đương 
+ khác nhau : 
- truyện truyền thuyết ; 
kể về sự kiện lịch sử thời quá khứ ,thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật lịch sử thời qua khứ . 
-cổ tích : 
kể về các nhân vật quen thuộc thể hiện ước mơ niemf tin về chiến thắng cuối cùng trước cái thiện và cái ác.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
26 tháng 10 2018 lúc 22:18

Truyền thuyết

- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quán tới lịch sử thời quá khứ

- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đc kể

Truyện cổ tích

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ , nhân vật thông minh , nhân vật ngốc nghêch , nhân vật là động vật )

- Có yếu tố hoang đường

- Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện vs cái ác , cái tốt vs cái xấu

Truyện ngụ ngôn

- Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần

- Mượn chuyện loài vật , đồ vật để kể chính truyện con người

- Nhằm khuyên nhủ người ta bài hok nào đó trog cuộc sống

Bình luận (0)
tth
27 tháng 10 2018 lúc 15:22

- Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:

Giống: Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%. Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi. Có tính giáo dục cao 
 

Khác: 

* Truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử, không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử.

* Truyện truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

Giống nhau : 
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn 
 Khác nhau : 
 

* Truyện cười : 
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ 
 

* Truyện ngụ ngôn : 
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vĩnh Thịnh
Xem chi tiết
Lý Thị Lan
31 tháng 12 2019 lúc 21:35

Học tốt nhé! Soạn bài này vất lắm đấy :((

Đặc điểm

-truyền thuyết là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử

-truyện cổ tích kể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhân vật ,thường có yếu tố hoang đường .thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.

-truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về vật ,đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo truyện con người, nhằm khuyên nhủ ,răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống

-truyện cười :loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

So sánh

1. Truyền thuyết và cổ tích

-truyền thuyết có cơ sở lịch sử ,cốt lõi là sự thật lịch sử .người kể người nghe tin có chuyện là có thật .thể hiện thái độ và tính cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện lịch sử nhân vật lịch sử

-truyện cổ tích về mây thuận giàu nghèo, thống trị bị trị, đấu tranh giai cấp .người kể người nghe không tin câu chuyện này có thật. thế hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải của cái thiện

2 Ngụ ngôn và cười

- Truyện cười dùng yếu tố gây cười, thú vị ,bất ngờ.Nhằm cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu ,những phong tục ,những thói quen cổ hủ của con người trong xã hội

- Truyện ngụ ngôn mượn hình ảnh ,hành động, lời nói, đặc điểm ,của những loài vật để ngụ ý chỉ con người. Qua đó muốn khuyên răn, giáo dục, hướng con người tới cái thiện, cái tốt. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minie
Xem chi tiết
Han Sara
16 tháng 10 2018 lúc 20:22

Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
Công Chúa Cự Giải
16 tháng 10 2018 lúc 20:24

Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần , mượn truyện về loài vật để kể nói bóng gió , kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ , răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

T I C K cho mình nha , mình nhanh nhất

Bình luận (0)
gunny
Xem chi tiết
gunny
21 tháng 11 2019 lúc 17:26

sorrry các bn mik nhầm là ngữ văn lớp 6 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☣Hoàng Huy☣
21 tháng 11 2019 lúc 17:33

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
《 ღ Ňɠʉүêŋ ➻ Ňɠʉүêŋ  ღ...
21 tháng 11 2019 lúc 17:35

- Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:

Giống: Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%. Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi. Có tính giáo dục cao 
 

Khác: 

* Truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử, không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử.

* Truyện truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

Giống nhau : 
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn 
 Khác nhau : 
 

* Truyện cười : 
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ 
 

* Truyện ngụ ngôn : 
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thaikhacthanh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tùng
12 tháng 11 2018 lúc 20:44

Đọc trong SGK^.^

Bình luận (0)
Luong Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
31 tháng 12 2016 lúc 18:21

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
Phan Bảo Huân
31 tháng 12 2016 lúc 18:45

Giống nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

-đều là loại truyện dân gian

-đều có yếu tố tưởng tưởng kì ảo

Khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

 
Truyền thuyếtTruyện cổ tích
kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thòi quá khứKể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhan vật
thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kểthể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công
Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự kiện lịch sửGiàu yếu tố hoang đường, tính tưởng tưởng bay bổng
 
  

Giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:đều có chi tiết gây cười

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Mượn chuyện về loài vật để nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sốngNhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
  
Bình luận (0)
nguyễn thùy chi
26 tháng 3 2020 lúc 22:17

* Giống :truyền thuyết và cổ tích

- Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại.

- Những câu chuyện có tính chất hư cấu và không có thật

- Đều răn dạy con người ta làm lành tránh điều ác, đều có ý chiến thắng dành về chân chính, cái tà luôn bị đẩy lùi.

*Khác:

- Truyện cổ tích là những tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lịch sử nhân vật vào với câu chuyện có tính chất lịch sử .

- Truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Vi
15 tháng 11 2019 lúc 14:28

Theo ý tớ:

Truyền thuyết,truyện cổ tích và truyện ngụ  ngôn khác nhau ở điểm sau:

-Truyền thuyết:Là tên gọi dùng chỉ một nhóm truyện dân gian được truyền miệng nhau nhưng không xác thực để giải nghĩa một số hiện tượng,sự kiện trong thời gian thần thoại,lịch sử hoặc 1 thời gian nào đó không phải hiện tại.

-Truyện cổ tích:Câu truyện có ý nghĩa cổ xưa,nhằm kể ra một số câu truyện về lòng tốt,răn dạy,cuộc phiêu lưu,...đều là do trí tưởng tượng của những tác giả.

- Truyện ngụ ngôn:Là một câu truyện hay nhiều truyện ngắn ghép lại đều có ngụ ý răn dạy,khuyên chúng ta không nên làm gì và nên làm gì.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღHồ ღHoàng ღYến ღTrang
15 tháng 11 2019 lúc 14:33

Giống: Đều là truyện dân gian

Khác:

- Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.

- Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. ... Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản.

- Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
15 tháng 11 2019 lúc 14:35

- Giống :

 Cả ba đều là truyện dân gian

- Khác :

 + Truyền thuyết kể về các nhân vật sự kiện thời quá khứ (có liên quan đến lịch sử), thể hiện sự đánh giá của nhân dân về nhân dân về nhân vật sự kiện đó

Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật : dũng sĩ bất hạnh ... thể hiện ước mơ của nhân dân về cái thiện đới với cái ác , bất công và công bằng

+ Ngụ ngôn có ý nghĩa ẩn dụ, có mục đích khuyên nhủ, răn dạy một bài học gì đó trong cuộc sống, nhân vật là con vật, đồ đạc hay chính con người để nói kín đáo về chính con người.

_Ko chắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
24 tháng 11 2017 lúc 18:46

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:

Truyền thuyết

-  Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).

Truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.

b) Sự khác nhau:
-Mục đích:

Ngụ ngôn

+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:

Truyện cười

+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Bình luận (0)
luong thi thuy nga
28 tháng 11 2017 lúc 19:41

bùi khánh huy trả lời rồi sao cậu ko chọn câu trả lời này

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Bích
22 tháng 12 2017 lúc 20:51

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Bình luận (0)