Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2018 lúc 16:50

Đáp án: C

- Gọi  m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 (ở C), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ).

- Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 1 là:

Lần 1:

    m 2 . c ( 17 , 5 - 10 ) = m . c ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ m 2 ( 17 , 5 - 10 ) - m ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ 7 , 5 m 2 = m ( t 1 - 17 , 5 )   ( 1 )

- Từ lúc ban đầu đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 10 0 C lên thành 25°C. Ta có phương trình:

    m 2 ( 25 - 10 ) = 3 m ( t 1 - 25 )

    ⇒ 15 m 2 = 3 m ( t 1 - 25 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

⇒ 3.( t 1  – 25) = 2( t 1  – 17,5)

⇒ = 40 0 C

Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2019 lúc 7:33

Đáp án: D

- Gọi m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần đổ thứ nhất (ở 20 0 C ), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ) và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 2 là:

- Lần 2:

    m 2 . c ( 30 - 20 ) = m . c ( t 1 - 30 )

    ⇒ m 2 ( 30 - 20 ) = m ( t 1 - 30 )

    ⇒ 10 m 2 = m ( t 1 - 30 )   ( 1 )

- Từ lần đổ thứ nhất đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ  20 0 C  lên thành  40 0 C . Ta có phương trình:

    m 2 ( 40 - 30 ) = 3 m ( t 1 - 40 )

    ⇒ 20 m 2 = 3 m ( t 1 - 40 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

   ⇒ 3.( t 1  – 40) = 2( t 1  – 30)

   ⇒  t 1  =60°C

- Thay vào (1) ta có:

    10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) = 30 m ⇒ m 2 = 3 m

Lần 3:

    ( m 2 + m ) ( t - 30 ) = m ( 60 - t )

   ⇒ 4m.(t-30) = m(60 – t)

⇒ t = 36 0 C

Nguyễn Văn Ý
17 tháng 11 2021 lúc 22:36

undefinedundefined

Vô Danh
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 6 2021 lúc 9:32

* đổ lần 1

\(=>m\)(bình 1)\(=m2+m1\left(kg\right)\)

*đổ lần 2:

\(=>Qtoa1=m2.C.\left(t-35\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu1=\left(m1+m2\right)C.\left(35-20\right)\left(J\right)\)

\(=>m2.C.\left(t-35\right)=\left(m1+m2\right)C.15\left(J\right)\)(1)

*đổ lần 3:

\(=>Qthu2=\left(m1+m2\right)C.\left(t3-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2\)\(=2m2.C\left(t-t3\right)\left(J\right)\)

\(=>2m2C\left(t-t3\right)=\left(m1+m2\right)C\left(t3-20\right)\left(2\right)\)

lấy(2) chia(1)\(=>\dfrac{2\left(t-t3\right)}{t-35}=\dfrac{t3-20}{15}\left(3\right)\)

*đổ lần 4:

\(=>Qthu3=\left(m1+m2\right)C\left(50-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa3=3m2.C\left(t-50\right)\)

\(=>3m2.C\left(t-50\right)=\left(m1+m2\right)C.30\left(4\right)\)

lấy (4) chia(1)

\(=>\dfrac{3\left(t-50\right)}{t-35}=\dfrac{30}{15}=>t=80^oC\left(5\right)\)

thế(5) vào (3)\(=>\dfrac{2\left(80-t3\right)}{80-35}=\dfrac{t3-20}{15}=>t3=44^oC\)

 

han123
Xem chi tiết
Hà Linh
14 tháng 6 2021 lúc 21:07

Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của bình 1 và từng ca chất lỏng của bình 2 lần lượt là m1; c1 và m2; c2.

Nhiệt dung tương ứng q1 = m1.c1 và q2 = m2.c2

Nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t2, nhiệt độ lần bỏ sót không ghi là tx.

Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 2 là:

q2.( t2 – 35 ) = ( q1 + q2 ).( 35 – 20 ) => = (1)

Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 3 là:

q2.( t2 – tx ) = ( q1 + 2q2 ).( tx – 35 ) (2)

Phương trình cân bằng nhiệt cho lần trút cuối cùng là:

q2.( t2 – 50 ) = ( q1 + 3q2 ).( 50 - tx ) (3)

Thay (1) vào (2) => tx = (4)

Thay (1) vào (3) => tx = (5)

Từ (4) và (5) => t2 = 80oC thay t2 = 80oC vào (5) => tx = 44oC

Vậy nhiệt độ lần bỏ sót là 44oC

Trần Văn Thành
Xem chi tiết
khong có
Xem chi tiết
阮芳邵族
Xem chi tiết
đào đình đạt
23 tháng 11 2019 lúc 20:54

* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0)t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) & (***): ⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...
- Từ (*) & (**): ⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...
#Tự thay số nốt. Mk đag bận nên làm tóm tắt, thông cảm. =)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
12 tháng 10 2017 lúc 19:23

m1 là kl từng ca nước, m2 là kl trong bình, c là nhiệt dung riêng của chất lỏng đó, t1 là nhiệt độ ca nc, t là nhiệt độ thiếu ko ghi
Ta có các pt cân bằng nhiệt:
Lần 1: bỏ qua
Lần 2: m1 c (t1-35) = (m1 + m2)c (35-20) <=> (t1 -50)/15 = m2/m1
Lần 3: m1 c ( t1 -t) = (2m1 +m2) c ( t-350 <=> ( t1 -3t +70)/(t-35) = m2/m1
Lần 4: m1(t1 +50) = (3 m1+m2)c(50-t) <=> (t1 +3t -200)/(50-t) = m2/m1
từ đó suy ra (t1-3t+70)/(t-35)=(t1+3t)/(50-t) = m2/m1
áp dụng T/C dãy tỷ số bằng nhau => (2 t1-130)/15 = m2/m1.
mà (t1 -50)/15 = m2/m1
nên t1 = 80 (độ C)
từ đó tìm ra t = 44(độ C)

Kỳ Duyên
5 tháng 5 2018 lúc 22:11

Giải như c, sai mịa nó r -_-

Kỳ Duyên
5 tháng 5 2018 lúc 22:11
https://i.imgur.com/uUcO5XE.jpg