Tại sao con người co lại khi anh sáng chiếu vào
Tại con người co lại khi anh sáng chiếu vào
khi chiếu ánh sáng vào mắt, con ngươi thu nhỏ lại. Vòng phản xạ: ánh sáng chiếu vào bộ phận nhận sáng, chạy theo dây thần kinh thị giác (thần kinh sọ 2) vào nhân pretectal trong não giữa - sau đó chạy tắt (không qua trung tâm thị giác) vào nhân Edinger-Westphal - tiếp theo chạy trở ra dây thần kinh vận nhãn chung (thần kinh sọ 3), vào hạch thần kinh mi, chuyền vào làm co cơ mi - thu nhỏ con ngươi
Khi bị ánh sáng chiếu thẳng vào mắt, con ngươi co lại theo phản xạ. Vì khi mắt của chúng ta gặp cường độ ánh sáng quá lớn se làm hỏng và chói mắt( khó nhìn), con ngươi thu lại để cho dễ nhìn và để bảo vệ mắt.
Đây là ý riêng của mình, không biết có đúng không?
vật lý nha
tại sao khi chiếu ánh sáng vào nước thì ta lại nhìn thấy nó bị đứt khúc
sai ồi nha
Được biết tấm bìa đen không phản xạ lại ánh sáng và cũng không chiếu ánh sáng vào mắt ta. Vậy tại sao khi trời sáng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nó?
chúng ta nhìn thấy nó đơn giản chỉ là vì mắt ta có thể phân biệt vật màu đen với các vật sáng khác bên cạnh mà thôi.
vì khi tấm bìa đen nằm cạnh những vật có khả năng phản xạ lại ánh sáng còn miếng bìa thì không nên chúng ta có thể thấy đc tấm bìa đen
Được biết tấm bìa đen không phản xạ lại ánh sáng và cũng không chiếu ánh sáng vào mắt ta. Vậy tại sao khi trời sáng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nó?
Vì xung quanh tấm bìa đen là những vật sáng.
Được biết tấm bìa đen không phản xạ lại ánh sáng và cũng không chiếu ánh sáng vào mắt ta. Vậy tại sao khi trời sáng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nó?
Tấm bìa đen không phản xạ lại ánh sáng và cũng không chiếu ánh sáng vào mắt ta, sở dĩ ta nhìn thấy nó vì nó được đặt kế các vật sáng
Tại sao khi bị chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng cuộn tròn cơ thể lại?
Khi bị chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng cuộn tròn cơ thể lại để tự vệ.
Vào ngày hạ chí (22 tháng 6), ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc ở chí tuyến Bắc, tại sao ngày đó lại chưa phải là ngày nóng nhất trong năm ở nửa cầu Bắc?
Cũng như vậy, vào ngày xuân phân (21 tháng 3) và thu phân (23 tháng 9), khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc ở xích đạo, tại sao ngày xuân phân lại tương đối lạnh, còn ngày thu phân lại tương đối nóng?
Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.
Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.
Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.
Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.
Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.
Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.
Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.
Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.
Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.
Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…
Tại sao mặt trời là nguồn sáng mà vẫn là vật sáng
mà Nguồn sáng : là vật từ phát ra ánh sáng
Vật sáng: là vật gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng và chiếu vào nó
Mà mặt trời ko có vật hắt lại ánh sáng và chiếu vào nó thì sao lại được gọi là vật sáng
Tự nói tự trả lời rồi đấy, vật là gồm nguồn sáng và vật hắc ánh sáng nên Mặt Trời là nguồn sáng thì đồng thời nó cũng là vật sáng.
có vì mặt trời tự phát ra ánh sáng mà ko cần nguồn sáng nào nên nó là một nguồn sáng
có vì mặt trời tự phát ra ánh sáng mà ko cần nguồn sáng nào chiếu vào và chúng ta có thể nhìn thấy đc mõi vật mà mặt trời chiếu xuống
chúng ta có thể nhìn thấy đc
Mặt Trời vừa là nguồn sáng vừa là vật sáng vì
- Mặt Trời tự nó có thể phát ra ánh sáng
=> Mặt Trời là nguồn sáng
- Mặt Trời chiếu ánh sáng xuống mặt đất làm con người có thể thấy mọi vật .
=> Mặt Trời hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
=> Mặt Trời là vật sáng
Mặt Trời phát ra chùm sáng phân kỳ, nhưng tại sao khi chiếu xuống Trái Đất lại thành chùm sáng song song?
Mặt trời luôn phát ra chùm sáng phân kì nhưng Mặt Trời ở quá xa Trái Đất nên có thể coi phát ra tia sáng song song
< Bạn đừng hiểu nhầm nhé>