Những câu hỏi liên quan
hoàng quang huy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 15:41

Tham khảo

Câu 1 : Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa  Hai Bà Trưng năm 40, diễn ra như thế nào ? Câu 2 : Em

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 15:42

Câu 1 : Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa  Hai Bà Trưng năm 40, diễn ra như thế nào ? Câu 2 : Em

Bình luận (0)
Đặng Minh Trang
Xem chi tiết
Aaron Lycan
24 tháng 4 2021 lúc 21:42

Diễn biến :Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên). Dạ Trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bài rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được. Theo sử cũ, Triệu Quang Phục đã bí mật đem quân đóng trên bãi nổi. Ban ngày, nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực, Về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vượng. Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên.

Kết quả:Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
26 tháng 2 2022 lúc 20:26

khởi nghĩa của Triệu Quang Phục

Nguyên nhân:

-Do cuộc khởi nghĩa Lý Bí thất bại dưới ách đô hộ của quân Lương(Tháng 5/545 ).

Diễn biến:

-Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.(Gọi ông là Dạ Trạch Vương).

-Sáng ẩn nấp, tối tiến công.

-Năm 550 nhà Lương có loạn, Triệu Quang Phục chớp thời cơ phản công và giành thắng lợi.

Kết quả.:

Trận chiến giành thắng lợi.

Ý nghĩa:

Ý chí đấu tranh ko ngại khuất phục, lược muốn hòa bình cho dân tộc.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 10:55

Diễn biến :Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên). Dạ Trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bài rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được. Theo sử cũ, Triệu Quang Phục đã bí mật đem quân đóng trên bãi nổi. Ban ngày, nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực, Về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vượng. Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên.

Kết quả:Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
Phác Pi Sà
Xem chi tiết
Đinh Hà
26 tháng 4 2016 lúc 12:21

Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

=>CHÚC BẠN HỌC TỐT   haha=>CỐ GẮNG LÊN

Bình luận (1)
Đinh Hà
26 tháng 4 2016 lúc 12:31

 

Nguyên nhân: từ đầu thế kỉ XVI nhà nước Lê sơ bước vào thời kì suy yếu (thể hiện ở sự ăn chơi xa xỉ của vua, quan, mâu thuẫn nội bộ sâu sắc...) là nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.

Diễn biến:

Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.

Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

ĐƯỢC RỒI NHÉ!

Bình luận (0)
Phác Pi Sà
26 tháng 4 2016 lúc 12:23

Bạn có thể nêu cụ thể nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa giúp mk đc ko?

 

Bình luận (0)
Mạc Hy
Xem chi tiết
Nhõi
30 tháng 9 2019 lúc 15:33

*Nguyên Nhân:

+ Mâu thuẫn gay gắt giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.

+Nhân dân đứng lên, đấu tranh của tư sản Pháp để bảo vệ Tổ quốc. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác, nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân.

- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871:

+ 3 giờ sáng ngày 18/3/1871, chính phủ tư sản đã cho quân đánh úp Quốc dân quân tại đồi Mông-mác. Nhân dân kéo đến đồi Mông-mác, hỗ trợ Quốc dân quân, bao vậy, chống lại quân chính phủ.

+ Trưa ngày 18/3/1871, Ủy ban trung ương Quốc dân quân ra lệnh cho các tiểu đoàn tiến vào trung tâm thủ đô Pari, đánh chiếm các cơ quan trọng yếu của chính phủ (sở cảnh sát, tòa thị chính...).

- Kết quả: Chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, quyền lực thuộc về tay quần chúng lao động.

Bình luận (1)
nguyen le thanh truc
11 tháng 9 2019 lúc 19:43

trên mạng đầy ok

Bình luận (1)
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
23 tháng 4 2021 lúc 7:01

nhớ tick nha

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.


 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiếu
23 tháng 4 2021 lúc 9:08

tui trả lời rùi đó tick đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2018 lúc 11:49

- Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản đóng ở Véc-xai với nhân dân Pa-ri (do Ủy ban Trung ương Quốc dân quân chỉ huy) ngày càng tăng. Chi-e - người nắm vai trò quyết định trong chính phủ mới, ra lệnh tước vũ khí của Quốc dân quân, hòng bắt hết các ủy viên của ủy ban Trung ương.

- Ba giờ sáng 18 - 3 - 1871. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri), nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng gặp phải sự phản kháng mạnh mẽ của nhân dân. Công nhân Pa-ri và gia đình họ kéo đến ngày càng đông để hỗ trợ cho các chiến sĩ Quốc dân quân. Quán Chi-e bị vây chặt. Bọn chỉ huy điên cuồng ra lệnh bắn vào nhân dân nhưng binh lính không tuân lệnh. Họ ngả về phía nhân dân, tước vũ khí của chúng.

- Âm mưu chiếm đồi Mông-mác của Chi-e bị thất bại. Chiến sự cũng diễn ra ở các nơi khác với thắng lợi của Quốc dân quân. Cuộc chiến đấu kết thúc khi nhân dân làm chủ Pa-ri. Quân chính phủ tháo chạy về Véc-xai, ủy ban Trung ương Quốc dân quân đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.

- Ngày 26 - 3 - 1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. 86 đại biểu đã trúng cử, hầu hết là công nhân và trí thức, đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.

Bình luận (0)
Minh Vu
Xem chi tiết
Ann Đinh
5 tháng 10 2018 lúc 19:31

- Khi mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ờ Véc-xai) với nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến hành âm mưu bất hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân).
- Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời
- Ngày 26 - 3 - 1871. nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.

Bình luận (0)
Nhõi
1 tháng 10 2019 lúc 12:53

*Nguyên Nhân:

+ Mâu thuẫn gay gắt giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.

+Nhân dân đứng lên, đấu tranh của tư sản Pháp để bảo vệ Tổ quốc. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác, nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân.

- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871:

+ 3 giờ sáng ngày 18/3/1871, chính phủ tư sản đã cho quân đánh úp Quốc dân quân tại đồi Mông-mác. Nhân dân kéo đến đồi Mông-mác, hỗ trợ Quốc dân quân, bao vậy, chống lại quân chính phủ.

+ Trưa ngày 18/3/1871, Ủy ban trung ương Quốc dân quân ra lệnh cho các tiểu đoàn tiến vào trung tâm thủ đô Pari, đánh chiếm các cơ quan trọng yếu của chính phủ (sở cảnh sát, tòa thị chính...).

- Kết quả: Chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, quyền lực thuộc về tay quần chúng lao động.

Bình luận (0)
Phạm Hải Xuân
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
12 tháng 5 2021 lúc 13:42

- Nguyên nhân: Đời sống nhân dân khổ cực

+ Địa chủ, cường hào chiếm hết ruộng đất

+ Quan lại tham nhũng

+ Tô thuế nặng nề

+ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành

- Diễn biến

+ Phan Bá Vành: Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định) đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình

+ Nông Văn Vân: cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đội quân lớn kéo lên đàn áp nhưng không hiệu quả. Lần thứ 3 (năm 1835) quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng

+ Lê Văn Khôi: cả sáu Tỉnh Nam Kỳ đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hằng triều đình

- Kết quả: Đều thất bại

Bình luận (0)
Thái Bảo
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 2 2022 lúc 10:14

Tham khảo

Số ttThời gianTên khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhÝ nghĩa
1Năm 40Khởi nghĩa Hai Bà trưngTrưng Trắc, Trưng NhịKhởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợiChứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân
2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuBà TriệuKhởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao ChâuChứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược
3Năm 542-602Khởi nghĩa Lý BíLý BíTrong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lươngĐánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế
4Đầu thế kỉ VIIIKhởi nghĩa Mai Thúc LoanMai Thúc LoanKhởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bìnhkhẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta
5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngPhùng HưngPhùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống BìnhKhẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân
   

 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
17 tháng 2 2022 lúc 15:31

Tham khảo

Số ttThời gianTên khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhÝ nghĩa
1Năm 40Khởi nghĩa Hai Bà trưngTrưng Trắc, Trưng NhịKhởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợiChứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân
2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuBà TriệuKhởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao ChâuChứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược
3Năm 542-602Khởi nghĩa Lý BíLý BíTrong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lươngĐánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế
4Đầu thế kỉ VIIIKhởi nghĩa Mai Thúc LoanMai Thúc LoanKhởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bìnhkhẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta
5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngPhùng HưngPhùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống BìnhKhẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân

   

 

Bình luận (0)