Quan hệ giữa MÁU vs NƯỚC MÔ vs BẠCH HUYẾT trong cơ thể
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
1. máu
2. môi trường trong
3.hệ hô hấp
4. hệ bài tiết
5.môi trường trong
100% đúng đó bạn
Máu , nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể . Bạch huyết có thành pần gần giống máu . chỉ khác là không có hồng cầu . Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da , hệ tiêu hóa , hệ hô hấp , hệ bài tiết . Sự trao đổi của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong .
Chúc bạn học tốt !
1 . Máu
2 . môi trường trong
3 . hệ bài tiết
4 . hệ hô hấp
5 . Môi trường trong
❤ Bye bye bn nha !!! Chúc bn học thật giỏi !!!❤
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong
Máu,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể.Bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu. Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da,hệ tiêu hóa ,hệ hô hấp,hệ bài tiết.Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong.
máu /môi trường trong/ hệ hô hấp, hệ bài tiết/ môi trường trong
Môi trường trong của cơ thể gồm:
A Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.
B Máu, nước mô, bạch huyết
C Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể
D Máu, nước mô, bạch cầu
Câu 13. Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể
B. Máu, nước mô, bạch huyết
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể
D. Máu, nước mô, bạch cầu
Vì sao nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong cơ thể ?
Vì Nhờ máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, O2 , CO2 và các chất thải nên ta nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong cơ thể
Trong cơ thể sống , tế bào trao đổi trực tiếp qua
- Dịch nhân
- Nước mô
- Máu
- Dịch bạch huyết
- Nước mô
- Máu
- Dịch bạch huyết
vì sao nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể?
#SINHHOC 8
Vì nhờ máu , nước mô , bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng , o2 , co2 và các chất thải nên ta nói máu , nước mô , bạch huyết là môi trường trong cơ thể
Vì nhờ máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, 02, C02, và các chất thải nên ta nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể .
Kick nhé học tốt ^^
a) Đông máu là gì? Viết sơ đồ cơ chế đông máu? Ý nghĩa của sự đông máu với cơ thể.
b) Nêu cấu tạo hệ bạch huyết? Viết sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ? Vai trò của hệ bạch huyết
tham khảo
a,
Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể
Ý nghĩa của sự đông máu
- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
- Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương
TK
a)
Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.
Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.
Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.
Tham khảo
b)
- Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
* Phân hệ nhỏ :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ
Mao mạch BH -> mạch BH -> hạch BH -> mạch BH ->ống BH -> tĩnh mạch
Vai trò hệ bạch huyết
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
Thành phần của môi trường trong của cơ thể gồm:
a) Huyết tương và các tế bào máu
b) Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
c) Máu, nước mô và bạch huyết
d) Tế bào và máu