Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 12 2018 lúc 7:31

Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét cái ổ lớn thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng nhà dế, Dế Mèn đào hang sâu làm hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng… lối khác được.

Bùi Thị Bảo Châm
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Đăng Khoa
17 tháng 10 2016 lúc 20:58

Khi viết thư, người ta thường sử dụng ngôi ngôi kể thứ nhất để xưng với đối tượng nhận thư, đọc thư (ở ngôi thứ hai).

Vũ Ngọc Đăng Khoa
17 tháng 10 2016 lúc 21:00

2.Thay đổi ngôi kể thứ ba (Thanhchàng) bằng ngôi thứ nhất - "tôi", sẽ tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn, nhân vật như trực tiếp bộc bạch cảm xúc của mình. 

1.Nếu thay đổi ngôi kể từ "tôi" sang ngôi thứ ba - Dế Mèn, câu chuyện sẽ có sắc thái khách quan hơn, như có một người vô hình nào đó lặng lẽ quan sát và kể lại hoạt động của Dế Mèn rồi kể lại như chính chúng ta được chứng kiến câu chuyện vậy.

Trần Thị Hoài Linh
11 tháng 10 2018 lúc 14:19

Nếu thay đổi ngôi kể từ "tôi" sang ngôi thứ ba - Dế Mèn, câu chuyện sẽ có sắc thái khách quan hơn, như có một người vô hình nào đó lặng lẽ quan sát và kể lại hoạt động của Dế Mèn rồi kể lại như chính chúng ta được chứng kiến câu chuyện vậy.

Thay đổi ngôi kể thứ ba (Thanh, chàng) bằng ngôi thứ nhất - "tôi", sẽ tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn, nhân vật như trực tiếp bộc bạch cảm xúc của mình.

Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết
Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết
Sunn
1 tháng 11 2021 lúc 8:42

Làm tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn.

Suy Pham Ngoc
1 tháng 11 2021 lúc 20:16

bn có thể vt nguyên lại đoạn văn khi bn thay ngôi kể đc ko

mik muốn cái lí do đem lại điều j khác ý nó rõ ràng hơn đc ko

Nguyễn Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Hà12
13 tháng 10 2017 lúc 21:25

Nếu thay đổi sang ngôi số 3-Dế Mèn,câu chuyện sẽ có sắc thái khách quan hơn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2018 lúc 12:06

- Chuyển từ ơ “Thanh” (tên nhân vật) và từ “chàng” thành “tôi”

- Đoạn văn: Một cái bóng lẹ làng từ trong vút ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi đang định thần nhìn rõ: con mèo già của ba chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép vào chân vào mình khẽ phây phẩy cái đuôi, rồi hau mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

Minh Dũng Vũ
28 tháng 3 2022 lúc 19:20

Mình chỉ làm phần thay đổi ngôi kể thôi nha.

Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 8 2019 lúc 5:51

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể.

- Ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ;

- Ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện.

Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến.

mạc jun
Xem chi tiết
mạc jun
26 tháng 3 2020 lúc 16:53

nooooooooooooo

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
26 tháng 3 2020 lúc 17:01

 " Anh Xiến Tóc  vểnh hai cái sừng dài như hai chiếc lưng cong cong có khấc từng đốt, chõ xuống mắng tôi: - Dế Mèn nghếch ngác kia! Mày to đầu thế mà mày nỡ đánh thằng bé bằng ngần ấy à? Không được quen thói bắt nạt. Dế Mèn ngoảnh nhìn lên: Anh Xiến Tóc lực lưỡng và uy nghi bọc mình trong bộ giáp đồng hun rất cứng, bộ hung tợn dữ dội lắm. Nhưng Dế Mèn cóc sợ. Coi bộ chẳng làm gì nổi Mèn tốt! BởiDế Mènbiết anh ta cũng hãi lũ trẻ, chỉ đứng trên cây không dám xuống"…               (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”) 

Cách kể bằng ngôi thứ 3 khiến cho nhân vật có thể trực tiếp bộc bạch tình cảm của mình, mang tính cảm xúc chủ quan hơn.

Cách kể bằng ngôi thứ ba khiến câu chuyện khách quan hơn bằng con mắt của người ngoài cuộc, khiến người đọc hình dung được những việc Dế Mèn làm như đang diễn ra trước mắt.

Đề 2:

Chúng tôi là những đồ dùng của cậu chủ hằng ngày cậu ấy mang chúng tôi bên mình nhưng chúng tôi ai cũng có một nỗi buồn phiền từ cậu chủ. Áo trắng là bạn của cậu ấy ,được khoát lên vai vào mỗi ngày tới trường hằng ngày lấm lem bùn đất từ trường cho tới khi về nhà dẫu là vậy nhưng áo trắng cứ suốt ngày than kêu :'Cậu ơi , cậu để tôi một mình trơ trụi ngày trên sàn nhà'rồi tới cả quần dài em của áo trắng cũng than kêu'. Mong sao cho cậu tìm thấy tôi nhanh để kịp đến trường, rồi tới cả cậu dép cậu luôn bực mình vì nghĩ rằng cậu chủ tôi quá buồn phiền. Ngày sáng sớm tinh mơ Áo trắng ,Quần dài và cả cậu dép liền lên tiếng khi cậu chủ đi tìm :'Than ôi mỗi ngày cậu vứt bỏ chúng tôi một mình ,tôi đây và các cháu cứ phải chậm trễ vì công việc , cậu phải hiểu rằng chúng tôi luôn sát cánh mỗi lần cậu tới trường nay chúng tôi lên tiếng để cậu hiểu được 'cậu chủ tôi hẳn mấy ngày nay dậy sớm vì đã có cô báo thức.

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trúc Giang
1 tháng 11 2018 lúc 9:58

Nó làm tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn