Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 20:40

Sán lá máu , sán bá trầu , sán dây , sán lá gan , sán lông

GGGG
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 17:19

Tham khảo:

-sán lá gan

+nơi sống:kí sinh trong nội tạng trâu, bò

+tác hại đối với vật chủ:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu

-sán dây:

+nơi sống:kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò

+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...

-giun đũa:

+nơi sống:kí sinh ở ruột non người

+tác hại đối với vật chủ:gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật

-giun kim

+nơi sống:kí sinh ở ruột già người

+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu

Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 17:20

Tham khảo:

Lợi ích của giun đất với trồng trọt:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.

Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 17:20

Tham khảo:

 

-sán lá gan

+nơi sống:kí sinh trong nội tạng trâu, bò

+tác hại đối với vật chủ:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu

-sán dây:

+nơi sống:kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò

+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...

-giun đũa:

+nơi sống:kí sinh ở ruột non người

+tác hại đối với vật chủ:gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật

-giun kim

+nơi sống:kí sinh ở ruột già người

+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu

Yến Nhi Phạm
Xem chi tiết
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 12:21

Giun dẹp: có hình bản dẹt, sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật, máu thường không chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường không màu

Đại diện: sán là máu, sán bã trầu, sán dây,...

Giun tròn: có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu, sống tự do hoặc ngoại kí sinh, có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.

Đại diện: Giun đũa, giun kim ...

Lê Ngọc Quang
Xem chi tiết
ღKelly Trần ღ
16 tháng 10 2016 lúc 19:49

 

một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán dây, sán bã trầu, sán lá máu ,..

Takanashi Rikka
16 tháng 10 2016 lúc 20:09

Đại diện: Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan, sán lông,...

Đỗ Kim Yến
17 tháng 10 2016 lúc 21:01

Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

Tuấn anh
Xem chi tiết
fanmu
30 tháng 12 2021 lúc 19:54

ở trông sgk nha bạn

Thư Phan
30 tháng 12 2021 lúc 19:55

Tham khảo

 

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...

- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 19:57

Tham khảooooo

Ngành chân khớp : nhện , cào cào , tôm , ruồi :>

Ngành ruột khoang : thủy tức , sứa , san hô , hải quỳ :)

Ngành giun đốt: giun đất , giun đũa , sán dây :>

Ngành thân mềm : ốc sên , mực , trai sông :>

Ngành giun dẹp : Sán lá máu,sán bã trầu , sán dây , sán lá gan , sán lông... :)

le phat
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 18:47

Tham khảo

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim.....

Đặng Phương Linh
2 tháng 1 2022 lúc 18:48

GIUN DẸP

sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lông,..

GIUN TRÒN

giun kim, giun đũa, giun móc câu, giun rễ lúa,..

GIUN ĐỐT

giun đất, rươi, vắt, đũa,..

Nguyễn Phương Liên
2 tháng 1 2022 lúc 18:49

Tham khảo !!!

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Giang シ)
24 tháng 12 2021 lúc 22:36

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Lê Linh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

TK

 

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham khảo

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 20:27

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát triển, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:50

Câu 3:

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.