Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
Ciel Phantomhive
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
27 tháng 10 2019 lúc 13:10

Câu 1.Nếu a vuông góc với c và b vuông góc với c thì:

A. a vuông góc với b   B. a song song với b    C. a cắt b    D. a trùng b

Câu 2. Nếu a // c và b // c thì:

A. a vuông góc với b   B. a song song với b    C. a cắt b    D. a trùng b

Câu 3 Cho đường thẳng MN cắt đoạn thẳng AB tại I.Đường thẳng MN là trung trực của đoạn thẳng AB nếu;

A. MN vuông góc AB   B.I là trung diểm của đoạn thẳng AB   C. AB là trung trực của MN   D. MN vuông góc AB  và I là trung điểm của AB ( hình như vại )

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân Anh
27 tháng 10 2019 lúc 13:12

câu 1:B

câu 2:B

câu 3:D

MÌNH CÓ THỂ KẾT BẠN VỚI CẬU ĐC KO

Khách vãng lai đã xóa
Estella
Xem chi tiết
We Hate GĐM
Xem chi tiết
Lê Nguyên Cường
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 7 2020 lúc 10:40

A A A B B B C C C D D D E E E N N N O O O I I I H H H M M M

a) Xét \(\Delta_vMDB\) và \(\Delta_vNEC\) có :

BD = CE(đầu đề ghi BD = BE là sai rồi nhá)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A)

=> \(\Delta_vMDB=\Delta_vNEC\)(cgv - gn)

=> DM = EN(hai cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta_vMDI\) và \(\Delta_vNEI\)có :

DM = EN(theo câu a)

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta_vMDI=\Delta_vNEI\left(cgv-gn\right)\)

=> IM = IN(hai cạnh tương ứng)

=> BC cắt MN tại I

=> I là tđ của MN

c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC

Xét \(\Delta_vAHB\) và \(\Delta_vAHC\)có :

AB = AC(tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> \(\Delta_vAHB=\Delta_vAHC\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

Gọi O là giao điểm của AH với đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ I 

Xét tam giác OAB và tam giác OAC có :

OA chung

AB = AC(tam giác ABC cân tại A)

góc B = góc C(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác OAB = tam giác OAC(c.g.c)

=> góc OBC = góc OCA (1)

Xét tam giác vuông OIM và tam giác vuông OIN có :

OI chung

IM = IN(theo câu b)

=> tam giác vuông OIM = tam giác vuông OIN(hai cạnh góc vuông)

=> OM = ON(hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBM và tam giác OCN có :

OM = ON(cmt)

OB = OC(tam giác OAB = tam giác OAC)

BM = CN(tam giác MDB = tam giác NEC)

=> tam giác OBM = tam giác OCN(c.c.c)

=> góc OBM = góc OCM  (2)

Từ (1) và (2) => góc OCA = góc OCN = 90 độ , do đó \(OC\perp AC\)

Vậy điểm O cố định

Câu a, DM = EN chứ k phải DM = ED

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Cường
16 tháng 7 2020 lúc 12:28

AB=AC mà

Khách vãng lai đã xóa
Trương Nữ Gia Nghi
Xem chi tiết
le thi ngoc cam
1 tháng 8 2017 lúc 0:11

a) Ta có MN vuông góc với AB ( do MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB theo giả thuyết nên suy ra)
   và đường thẳng m cũng vuông góc với đoạn thẳng AB ( theo giả thiết)
nên từ đó ta suy ra MN//m (đpcm)
b) Từ MN//m ta suy ra MIC=ICB (hai góc so le trong)
                             mà ICB= 60 độ => MIC=60 độ 
c) Ta có HIB= HIN+NIB
    Mặt khác HIN=MIC=60 độ ( so le  trong)
       và NIB=90 độ (gt) 
  suy ra HIB= 60+90=150 độ
d) Vì theo giả thiết ta có đường thẳng a đi qua C và song song với MN và điểm C lại nằm trên cùng một đường thẳng m với điểm B mà đường thẳng m lại song song với đường thẳng MN nên suy ra đường thẳng a trùng với đường thẳng m và đi qua B

Khánh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết