Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Michiko Shinykorin

Những câu hỏi liên quan
Chi_chan
Xem chi tiết
Emma
15 tháng 3 2020 lúc 21:03

Câu 1:

- Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: " Kìa, chúng bay đâu xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không"

--> Câu mở rộng thành phần vị ngữ

- Lũ Chuột bò lên chạn, leo lên bát Nồi Đồng. Năm, sáu thằng xúm lại, húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra.

--> câu ghép

- Ha ha! Cơm nguội! Cái có bát cá kho!

-> câu đặc biệt

- Cá rô kho khế, vừa dừ vừa thơm.

--> câu đơn

- Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi! "

--> câu cầu khiến

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

~ HOK TỐT ~

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nhàn ♫
15 tháng 3 2020 lúc 21:04

TL:

Các kiểu câu trên là câu cầu khiến , câu hỏi

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 9 2019 lúc 2:39

Các thán từ bộc lộ cảm xúc:

   + Ha ha: bộc lộ sự sảng khoái, sung sướng trước những phát hiện thú vị

   + Ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột ( sự sợ hãi)

   + Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối

Hà Minh
Xem chi tiết
Võ Thành Công Danh
Xem chi tiết
Ánh Thuu
9 tháng 10 2018 lúc 20:53

Ha ha : bộc lộ sự sảng khoái, sung sướng trước những việc thú vị, mới lạ

Ái ái : Tiếng thốt ra khi bị đau đột ngột ( biểu hiện sự sợ hãi )

Than ôi : Biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối

32.Phạm Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Châu Hoàng
Xem chi tiết
ng.nkat ank
10 tháng 12 2021 lúc 7:31

Câu 2 : Từ đảo Thanh Luân

Câu 3 : Biện pháp tu từ so sánh

Qua việc sử dụng phép so sánh ngang bằng, tác giả đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt đồng thời làm câu văn thêm sinh động và hấp dẫn.(Tham Khảo)

Câu 4 : Tôi không biết

Minh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Ph Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Phương
Xem chi tiết