Có mấy loại kí hiệu bản đồ và mấy dạng kí hiệu bản đồ? Kể tên ;mỗi loại lấy 3 ví dụ
Nêu khái niệm bản đồ:là gì;dùng để làm gig
Thanks mn nha;ai nhanh có like!!!
Kí hiệu bản đồ là gì? Có bao nhiêu loại và có bao nhiêu dạng kí hiệu? Kể tên và cho ví
dụ.
Tham khảo:
* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại
Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.
Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ
Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
Cái này thì tham khảo:
-Ký hiệu bản đồ là phương tiện để thể hiện các nội dung bản đồ, nó cũng là hình thức để qua đó người ta nhận biết được mức độ tổng quát hoá nội dung bản đồ.
-Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
- Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
- Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.
Kí hiệu bản đồ có mấy dạng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng
+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tượng hình.
Chọn: C.
các kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện đc chia làm mấy nhóm kể tên từng nhóm ? kể tên từng loại và nêu kí hiệu
kí hiệu bản đồ có mấy loại
Kí hiệu bản đồ có mấy loại:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại
+ Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.
+ Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ.
+ Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
Chọn: C.
Câu 3. Thể nửa là kí hiệu bàn đồ? Có mấy loại kí hiệu bản đồ. Để thể hiện càng biển,ranh giới quốc gia vùng trồng lúa người ta sử dụng loại kí hiệu nào?
Kí hiệu bản đồ có mấy loại
kí hiệu bản đồ có 3 loại. Đó là :
1. kí hiệu hình học
2 kí hiệu chữ
3. kí hiệu tượng hình
Có 3 loại kí hiệu bản đồ chính:
- Kí hiệu điểm.
- Kí hiệu đường.
- Kí hiệu diện tích.
Ngoài ra còn có kí hiệu thang màu hay hình ảnh.
– Thường phân ra 3 loại kí hiệu:
+ Điểm.
+ Đường.
+ Diện tích.
– Phân 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.
Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu đường
B. Kí hiệu diện tích
C. Kí hiệu điểm
D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?
A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó
B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải
C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên
D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
1. Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí
2. Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện
3. Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ
4. Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng
5. Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ
A. 1-2-3-4-5
B. 5-4-3-2-1
C. 2-4-5-3-1
D. 3-1-2-4-5
Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?
A. Facebook
B. Zalo
C. Instagram
D. Google Maps
Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?
A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến
B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến
D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến
Câu 21: B. 3 loại
Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: B. 4 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
C. 2-4-5-3-1
Câu 26: C. 5 bước
Câu 27: D. Google Maps
Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
Có những loại và dạng kí hiệu bản đồ nào ?
- Kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại
+ Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.
+ Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ
+ Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
- Dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng
+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tượng hình.
kể tên 1 số đối tượng địa lí , lịch sử được thể hiện trên bản đồ bằng kí hiệu điểm , kí hiệu đường và kí hiệu diện tích
Địa lí:
- Kí hiệu điểm: VD: Sân bay, cảng biển, nhà ga,...
- Kí hiệu đường: VD: Biên giới quốc gia, đường ô tô, ranh giới tỉnh,...
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp,...
Lịch sử:
- Kí hiệu điểm: VD: Nơi tìm thấy trống đồng, di tích lịch sử nổi bật,...
- Kí hiệu đường: VD: Hướng tấn công của Hai Bà Trưng, hướng tấn công của Lê Lợi
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng văn hóa Đông Sơn, vùng văn hóa Cham-pa,...