1 số câu ca dao,tục ngữ về trẻ em,thiếu nhi(GDCD 6 bài 12). TKS
Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về trái với lễ độ
Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về trái với tôn trọng kỷ luật
Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về trái với biết ơn
GDCD 6
Tìm giúp câu ca dao , tục ngữ nói về trẻ em nhá !!
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan
( Tk mik nha ^^ )
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn thơ ngây
Trẻ nhà người như trẻ nhà ta
Sinh con rồi mới sinh cha
sinh cháu coi nhà rồi mới sinh ông
........
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn thơ ngây
Trẻ nhà người như trẻ nhà ta
Sinh con rồi mới sinh cha
sinh cháu coi nhà rồi mới sinh ông
- Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Tìm câu tục ngũ , ca dao , danh ngôn , thành ngữ nói về tôn trọng kỉ luật
GDCD
Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm
Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Tiên học lễ hậu học văn
Tôn sư trọng đạo
Sư như phụ (đừng quên bỏ dấu nặng)
Kính lão đắc thọ
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
Không thầy đố mầy làm nên
Ăn cây nào, rào cây nấy
Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Anh đâu phải mê bông quế mà bỏ phế cái bông lài
Quế thơm ban ngày, lài ngát ban đêm
Bắc thang lên hỏi ông trời
Bỏ tiền cho gái có đòi được chăng!
Biết thì thưa thốt
Không biết thì dựa cột mà nghe
Luật pháp bất vị thân
Tục ngữ :
- Đất có lề, quê có thói.
- Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.
- Luật pháp bất vị thân.
Ca dao :
- Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
- Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm.
Danh ngôn :
- Cái giá của sự vượt trội là kỉ luật. Cái giá của sự tầm thường là thất vọng
Thành ngữ :
- Ăn có chừng, chơi có độ.
- Phép vua thua lệ làng.
- Dột từ nóc dột xuống
- Ao có bờ, sông có bến.
Chúc bn hok tốt ~
có nhìu lm,bn lựa nha:-đất có lề,quê có thói
-ao có bờ sông có bến
-phép vua thua lệ làng.
Mọi người ơi giúp mik nhanh nha, thứ 6 mik phải nộp rồi
Đề bài: Hãy sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao được lưu hành ở địa phương em (Bá Hiến - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc )
Những câu ca dao, tục ngữ viết về địa phương (xã, huyện, tỉnh) viết về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.(tục ngữ 10 câu, ca dao 10 câu)
cảm ơn mọi người rất nhiều!!!!
Mình cũng vậy. Giúp mình với. Mình ở Hải Dương nha
Google là để làm gì bạn ơi!
GDCD : Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập
Đang cần gấp
Những câu ca dao tục ngữ hay về học tập, ham học hỏi
1.
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
Câu này có ý nghĩa rất sâu sắc, ý muốn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí , nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.
2.
Học ăn học nói, học gói học mở.
Đây là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người cần phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho tế nhị, văn minh
3.
Học hay cày biết.
Câu này nói về những người học giỏi mà lao đông cũng giỏi
4.
Học một biết mười.
Câu này có ý nghĩa là thông minh, sáng tạo không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự phát minh phát triển, mở rộng được những điều đã học.
5.
Học thầy chẳng tầy học bạn.
Câu tục ngữ này có nghĩa học những điều hay lẽ phải do thầy cô hướng dẫn là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thầy cô giáo.
6.
Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
7.
Ăn vóc học hay.
Câu tục ngữ có nghĩa có ăn mới có sức khỏe, vóc dáng, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống
8.
Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
9.
Có cày có thóc, có học có chữ.
Câu này muốn nói phải làm lụng thì mới có cái để ăn mà sống, còn muốn có chữ thì bắt buộc phải học tập.
10.
Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
Lỏng chữ, còn có chỗ để chen, để thêm cho nó hết lỏng.Dốt đặc thì không thể thêm bất cứ cái gì vô đó cả.
11.
Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
Câu này nó cũng giống câu cần cù bù thông minh, ý nghĩa là nếu bạn chăm chỉ chịu khó học thì dù ko thông minh lắm như bạn cũng sẽ gặt hái được một số kiến thức kĩ năng nào đó.
12.
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.
13.
Hay học thì sang, hay làm thì có.
Đại ý của câu này là Chăm học thì. làm nên quan sang, chăm làm thì trở nên giàu có. Khuyên người ta nên chăm chỉ.
14.
Học để làm người.
Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ, khuyên chúng ta nên học tập để trở thành người có ích cho xã hội, đất nước.
15.
Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
Câu này rất đơn giản, nghĩa là làm việc vất vả thì nhất định được kết quả như mong muốn
16.
Học khôn đến chết, học nết đến già.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta không ngừng học hỏi dù ở bất kỳ độ tuổi nào đi chăng nữa.
17.
Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
Câu ca dao với đại ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu.
18.
Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.
Hai chữ “anh hùng” trên dùng để bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của việc học tập, không chỉ học hiểu mà còn học để trung thành.
19.
Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
Việc học tập phải đi đôi với thực hành thì kết quả mới tốt được.
20.
Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
Lời ca dao đưa ra hình ảnh viên ngọc. Nói đến viên ngọc ta phải hiểu đây là đồ vật trang sức rất quý, có giá trị, đẹp lóng lánh. Nhìn vào ai cũng phải trầm trồ, ước muốn. Nhưng có ai biết đâu rằng trước kia nó chỉ là một viên đá thô sơ, tầm thường được người thợ mang về đục đẽo, mài gọt, giũa từng li từng tí mới được như vậy. Nếu như không có sự mài giũa công phu, không phải do bàn tay khéo léo của người thợ thì viên ngọc đó sẽ không sáng chói, rực rỡ
21.
Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
Đây là một trong những câu ca dao nói về học tập, khuyên mỗi người chúng ta cần phải học tập những đạo lý, lễ nghĩa làm người.
22.
Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.
Bài thơ nói về việc học tập sẽ giúp chúng ta có được kiến thức, và sử dụng kiến thức đó để mưu sinh.Những câu ca dao tục ngữ hay về học tập, ham học hỏi
Những câu ca dao tục ngữ hay về học tập
1.
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
Câu này có ý nghĩa rất sâu sắc, ý muốn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí , nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.
2.
Học ăn học nói, học gói học mở.
Đây là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người cần phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho tế nhị, văn minh
3.
Học hay cày biết.
Câu này nói về những người học giỏi mà lao đông cũng giỏi
4.
Học một biết mười.
Câu này có ý nghĩa là thông minh, sáng tạo không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự phát minh phát triển, mở rộng được những điều đã học.
5.
Học thầy chẳng tầy học bạn.
Câu tục ngữ này có nghĩa học những điều hay lẽ phải do thầy cô hướng dẫn là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thầy cô giáo.
6.
Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
7.
Ăn vóc học hay.
Câu tục ngữ có nghĩa có ăn mới có sức khỏe, vóc dáng, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống
8.
Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
9.
Có cày có thóc, có học có chữ.
Câu này muốn nói phải làm lụng thì mới có cái để ăn mà sống, còn muốn có chữ thì bắt buộc phải học tập.
10.
Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
Lỏng chữ, còn có chỗ để chen, để thêm cho nó hết lỏng.Dốt đặc thì không thể thêm bất cứ cái gì vô đó cả.
11.
Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
Câu này nó cũng giống câu cần cù bù thông minh, ý nghĩa là nếu bạn chăm chỉ chịu khó học thì dù ko thông minh lắm như bạn cũng sẽ gặt hái được một số kiến thức kĩ năng nào đó.
12.
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.
13.
Hay học thì sang, hay làm thì có.
Đại ý của câu này là Chăm học thì. làm nên quan sang, chăm làm thì trở nên giàu có. Khuyên người ta nên chăm chỉ.
14.
Học để làm người.
Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ, khuyên chúng ta nên học tập để trở thành người có ích cho xã hội, đất nước.
15.
Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
Câu này rất đơn giản, nghĩa là làm việc vất vả thì nhất định được kết quả như mong muốn
16.
Học khôn đến chết, học nết đến già.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta không ngừng học hỏi dù ở bất kỳ độ tuổi nào đi chăng nữa.
17.
Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
Câu ca dao với đại ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu.
18.
Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.
Hai chữ “anh hùng” trên dùng để bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của việc học tập, không chỉ học hiểu mà còn học để trung thành.
19.
Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
Việc học tập phải đi đôi với thực hành thì kết quả mới tốt được.
20.
Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
Lời ca dao đưa ra hình ảnh viên ngọc. Nói đến viên ngọc ta phải hiểu đây là đồ vật trang sức rất quý, có giá trị, đẹp lóng lánh. Nhìn vào ai cũng phải trầm trồ, ước muốn. Nhưng có ai biết đâu rằng trước kia nó chỉ là một viên đá thô sơ, tầm thường được người thợ mang về đục đẽo, mài gọt, giũa từng li từng tí mới được như vậy. Nếu như không có sự mài giũa công phu, không phải do bàn tay khéo léo của người thợ thì viên ngọc đó sẽ không sáng chói, rực rỡ
21.
Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
Đây là một trong những câu ca dao nói về học tập, khuyên mỗi người chúng ta cần phải học tập những đạo lý, lễ nghĩa làm người.
22.
Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.
Bài thơ nói về việc học tập sẽ giúp chúng ta có được kiến thức, và sử dụng kiến thức đó để mưu sinh.
THAM KHẢO THÔI NHÉ
HOK TOT
Những bài ca dao - tục ngữ về "con cò"
những câu ca dao về anh em
Một số câu ca dao về con cò
Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con!
Cái cò lặn lội bờ sôngGánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.
Chàng đi xa vợ xa con
Chàng đi đến tận nước non Cao Bằng.
Một số câu ca dao về tình anh em.
Anh em hiền thậm là hiền.Bởi một đồng tiền mà đấm đá nhau.
Ai về đợi với em cùngThân em nay bắc mai đông một mình.
Chi bằng ruộng tốt rừng xanh
Vui cha, vui mẹ, vui anh em nhà!
Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Nàng về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non cùng người
Cho kịp chân ngựa chân voi
Cho kịp mọi người kẻo trễ việc quan
Bắt cá mà gả cho cò,
Nửa đêm con vạc đưa đò rước dâu.
Cưới về buổi sáng hôm sau,
Mẹ cá buồn rầu ngồi gục nỉ non
Thấy cò đang rỉa thịt con
“Cò ơi, cò hỡi… bất nhơn thế này!
ÔN TẬP GIỮA KÌ GDCD 7
Câu 1: Em làm gì để thể hiện tình yêu thương con người. Nêu 2 việc làm cụ thể của em thể hiện lòng yêu thương con người? Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người.
Câu 2: Em hãy kể một số biểu hiện biết sống giản dị và một số biểu hiện trái ngược với lối sống giản dị.
Câu 3: Em hãy nêu ý nghĩa của sống trung thực.
Câu 4: Tình huống:
Huyền học môn Tiếng Anh rất giỏi. Buổi thi học kì môn này, Huyền làm bài xong sớm và ra khỏi phòng thi trước giờ quy định.
Sớm hôm sau đến lớp, Huyền thấy mấy bạn nhìn mình có vẻ là lạ. Rồi có những tiếng xì xào như cố tình để Huyền nghe thấy:
- Ôi trời! Làm được bài xong nộp ngay lập tức, để bạn bè bơ vơ với bài thi toàn giấy trắng...
- Chắc là sợ nhắc bài cho bạn thì sợ bạn được điểm cao hơn đấy mà.
- Đúng là qua đây mới biết thế nào....
” Ủa ! Chẳng lẽ là các bạn đang nói về mình” – Huyền nghĩ. Thử nhớ lại xem nào, hôm qua, đúng là bài thi khá khó, nhiều bạn trong lớp không làm được nhưng cô giáo trông thi nghiêm quá. Với lại, cả lớp đã giao hẹn với nhau ” Điểm số là quan trọng nhưng cần nhất là phải thi sạch cơ mà”!
Hỏi: : - Em có nhận xét gì về các bạn ở lớp Huyền?
- Nếu em là Huyền trong tình huống đó, em sẽ làm thế nào?
Câu 5: Cho tình huống
Mẹ An làm ở công ty môi trường đô thị, hằng ngày đi thu gom rác thải, làm sạch môi trường. An không dám giới thiệu nghề nghiệp của mẹ cho ai biết và cho rằng công việc của mẹ là thấp hèn. Nhiều lúc An nghĩ sao mẹ không làm một nghề gì đó cao quí để mình không hổ thẹn với bạn bè và không bị tổn thương lòng tự trọng
Câu hỏi:
a. Em có tán thành với suy nghĩ của An không. Vì sao?
b. Nếu là bạn của An , em sẽ góp ý với An như thế nào?
Câu 6: Em hãy cho biết biện pháp "5K" trong phòng chống dịch Covid 19 gồm những biện pháp nào?
Tìm những câu ca dao,tục ngữ, danh ngôn nói về thiếu tự lập.
Tham khảo
Làm người ăn tối lo mai. Việc mình hồ dễ để ai lo lường.Nước lã mà vã nên hồ. ...Giàu người ta chẳng có tham. ...Có khó mới có miếng ăn. ...Đói thì đầu gối phải bò. ...Dù ai nói ngã nói nghiêng. ...Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận.1 ) còn cha gót đỏ như son đến khi cha thác gót con đen xì
hãy chép 1 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về lòng yêu thương con người và nêu cách hiểu của em về câu ca dao hoặc tục ngữ đó?
Câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách.
Hiểu biết bằng bài văn sau:
Dân tộc ta lớn lên trên dải đất hình chữ S bên bờ Thái Bình Dương sóng gió. Người Việt Nam đã từng chịu không biết bao tai trời ách nước: giặc giã, bão lụt, hoả hoạn, mất mùa, đói kém. Cứ mỗi lần cùng vượt qua mọi khó khăn, nhân dân ta lại nhắc nhở nhau cách sống: Lá lành đùm lá rách.
Ta cần tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ này như thế nào để hiểu cho đúng lời nhắn gởi của cha ông để lại?
Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người khác là rất quan trọng. Sự đùm bọc lẫn nhau, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong cơn hoạn nạn là một cách sống cần thiết đầy nhân ái.
Xét về giá trị của câu tục ngữ, ta thấy có một giá trị thiết thực. Nói Lá lành đùm lá rách là nói đến thái độ nhường cơm xẻ áo giữa những người vốn cùng chung cảnh ngộ, trong cùng một cộng đồng, trên cùng một đất nước. Tuy có lành có rách nhưng cũng là lá. Đây là chia sẻ, là thông cảm. Khi mọi người bị hoạn nạn, thì những người không bị hoạn nạn cùng nhau giúp đỡ, đó là lá lành đùm lá rách. Sự giúp đỡ của từng người có thể không nhiều, nhưng nhiều người hợp lại thì sự giúp đỡ lại trở nên rất có ý nghĩa, có thể giúp cho người hoạn nạn vượt qua khó khăn. Khi một phường, một vùng gặp hoạn nạn, thì những vùng bên cạnh cùng hợp lại, mỗi người một ít, mỗi nhà một ít, mỗi phường, mỗi huyện, mỗi tỉnh một ít, kết quả thành ra rất to lớn.
Lá lành đùm lá rách là cách sống và đạo lí đã có tự ngàn xưa của nhân dân Việt Nam. Có lẽ chính vì thế mà nhân dân Việt Nam đã vượt lên bao khó khăn có lúc tưởng chừng không vượt nổi để mãi mãi tồn tại vững vàng. Người ta nói: một miếng khi đói bằng gói khi no. Trong khi gặp hoạn nạn, người bị ít khó khăn còn chia sẻ cả với người nhiều khó khăn hơn. Giá trị nhân đạo sâu sắc của câu tục ngữ chính là ở đó.
Trải qua hơn ba mươi năm chiến tranh, rồi trong gần hai mươi năm xây dựng kinh tế, truyền thông lá lành đùm lá rách đã được nhân dân ta phát huy một cách mạnh mẽ. Chỉ nói riêng mấy năm gần đây, trên đất nước ta đã bao nhiêu lần thiên nhiên gây ra tai hoạ ghê gớm. Những trận bão tàn phá miền Trung, rồi lũ lụt ở đồng bằng Nam Bộ..., làm cho đồng ruộng bị tàn phá, lúa, hoa màu bị mất sạch, bao nhiêu nhà cửa, bệnh viện, trường học... bị phá huỷ. Những khi miền Trung, miền Nam gặp hoạn nạn, khó khăn, cả nước quan tâm theo dõi, kịp thời chia buồn và cứu trợ. Nhờ sự giúp đỡ kịp thời của cả nước, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh, dần dần các vùng này đã trở lại cuộc sống bình thường. Những tin tức về trận lũ vừa được loan báo, những lời kêu gọi đã được phát đi thì những hành động hưởng ứng đã đáp lại ngay. Có người góp vào quỹ cứu trợ hàng triệu đồng, cũng có bạn nhỏ tự mình mang đến một hai nghìn bạc vốn dành dụm từ món tiền ăn sáng của mình để góp phần nhỏ bé...
Một khía cạnh nào đó, hành động lá lành đùm lá rách không phải chỉ có ý nghĩa giúp đỡ người khác, mà còn chính là tự giúp đỡ mình. Thường khi gói bánh, lá lành nằm bên ngoài, lá rách nàm bên trong để gói. Gói như vậy thì chiếc bánh mới kín mới cứng. Giúp người khác, chia sẻ với người khác để người làng khác, tỉnh khác... vượt lên khó khăn, đứng vững, chính là góp phần cho đất nước đứng vững lên. Cuối cùng, cái kết quả tốt đẹp ấy, mỗi người đều được hưởng. Bởi vậy, lá lành đùm lá rách không còn là phương châm cho những hành động nhất thời, đặc biệt, mà trở nên một cách sống tốt đẹp trong cuộc sống chúng ta. Hằng ngày, vẫn có người lặng lẽ quyên góp tiền bạc, quần áo, cho một trại phong, trại nuôi dưỡng người già neo đơn, trại trẻ mồ côi, gia đình khó khăn, người tàn tật... Nhân những dịp lễ tết, những người trong phường lại chia sẻ với những bà con nghèo còn thiếu thốn.
Lá lành đùm lá rách, câu nói ngày xưa chỉ mang một nghĩa hẹp, nhằm kêu gọi sự đùm bọc lẫn nhau trong một nhà, một họ hay rộng lắm là một làng. Càng ngày, cùng với sự phát triển của đời sống, sự hiểu biết của con người, ý nghĩa của câu nói càng mang một nội dung nhân đạo sâu sắc và rộng rãi. Đây là một câu nói của tình thương đầy tính nhân đạo. Trong một xã hội, không có một sức mạnh nào lớn hơn sức mạnh của tình thương. Tình thương càng ngày càng phát triển thành tình cảm chung của mọi người, thành nếp sống phổ biến của xã hội thì tội ác cũng sẽ thu hẹp lại, xã hội sẽ ổn định hơn, tốt đẹp hơn. Cái thiện sẽ đẩy lùi cái ác.
Riêng bản thân em, câu tục ngữ lá lành đùm lá rách cũng gợi cho em nhiều suy nghĩ. Trong trường, trong lớp em, có không ít bạn hoàn cảnh rất khó khăn. Nhiều bạn đi học với chiếc áo vá, với cái bụng đói, ngoài giờ học còn phải vất vả phụ cha mẹ kiến sống hoặc tự nuôi mình. Nếu em bỏ đi một món mua sắm, tiêu xài chưa cần thiết, em cũng có thể giúp cho bạn mình đỡ chút khó khăn. Nhiều người làm được như vậy chắc chắn sẽ có ý nghĩa lớn hơn.
Lá lành đùm lá rách thật là một cách nói đầy sáng tạo và sâu sắc của người xưa. Tục ngữ không chỉ là văn chương mà còn là triết lí. Sống là phải quan tâm đến người khác, phải chia sẻ khó khăn cùng người khác. Đạo lý sống ấy thật là tốt đẹp mà ngày nay ta cần nuôi dưỡng, phát huy.
Học tốt