Giải và biện luận hệ phương trình
{2x-y=3+2m
{mx+y=(m+1)^2
Giải và biện luận hệ phương trình:
Từ (1) y = mx – 2m, thay vào (2) ta được:
4x – m(mx – 2m) = m + 6 (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3)
+ Nếu m2 – 4 0 hay m 2 thì x =
Khi đó y = - . Hệ có nghiệm duy nhất: ( ;- )
+ Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx -2m = 2x – 4
Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x thuộc R
+ Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm
mọi người giải thích giúp mình phần tô đậm nhé
Cho hệ phương trình: \(\begin{cases} mx + y = 2m - 1\\ (2m + 1)x + 7y=m+3 \end{cases} \)
a. Giải và biện luận hệ phương trình trên
b. Khi hệ có nghiệm (x0; y0). Xác định hệ thức liên hệ giữa x0; y0 không phụ thuộc m
Giúp mình với, mình đang cần gấp :))
1) Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}\text{mx-y = 2m+1 }\\3x+2y=2m+7\end{cases}}\)
a) Giải và biện luận hệ pt.
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất x+y>0
2) Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}2x-y=m-1\\3x+y=4m+1\end{cases}}\)
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất x+y>1
3) Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x-2y=4-m\\2x+y=8+3m\end{cases}}\)
a) Giải và biện luận hệ phương trình.
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thỏa man x2 + y2 đạt GTNN
giải và biện luận các hệ phương trình sau :
a) \(\hept{\begin{cases}mx-y=2\\2x+y=m\end{cases}}\)
b)\(\hept{\begin{cases}2+mx=3\\3x-2y=2m\end{cases}}\)
1)Giải và biện luận các phương trình sau
a) {mx+(m+1)y=m+1 b) {mx+(m-2)y=5 c){(m-1)x+2y=3m-1
{2x+my=2 {(m+2)x+(m+1)y=2 {(m+2)x-y=1-m
d) {(m+4)x-(m+2)y=4 e) {(m+1)x-2y=m-1 f){mx+2y+m+1
{(2m+1)x+(m-4)=m {m^2x-y=m^2+2m {2x+my=2m+4
2)Trong các hệ pt sau hãy:
i) Giải và biện luận ii)Tìm m thuộc Z để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên a) {(m+1)x-2y=m-1
{x+4(m+1)y=4m
b) {mx-y=1
{x+4(m+1)y=4m
c) {mx+y-3=3
{x+my-2m+1=0
3)Trong các hệ phương trình
i) Giải và biện luận
ii) Khi hệ có nghiệm (x,y), tìm hệ thức giữa x,y độc lập độc lập đối với m
a){mx+2y=m+1 b) {6mx+(2-m)y=3 c){mx+(m-1)y=m+1
{2x+my=2m+5 {(m-1)x-my=2 {2x+my=2
giải và biện luận hệ phương trình theo tham số m:
{mx-y=2m và 4x-my=6+m
1)Giải và biện luận các phương trình sau
a) {mx+(m+1)y=m+1
{2x+my=2
b) {mx+(m-2)y=5
{(m+2)x+(m+1)y=2
c){(m-1)x+2y=3m-1
{(m+2)x-y=1-m
d) {(m+4)x-(m+2)y=4
{(2m-1)x+(m-4)=m
e) {(m+1)x-2y=m-1
{m^2x-y=m^2+2m
f) {mx+2)y=m+1
{2x+my=2m+5
2)Trong các hệ pt sau hãy:
i) Giải và biện luận ii)Tìm m thuộc Z để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên
a) {(m+1)x-2y=m-1
{x+4(m+1)y=4m
b) {mx-y=1
{x+4(m+1)y=4m
c) {mx+y-3=3
{x+my-2m+1=0
3)Trong các hệ phương trình
i) Giải và biện luận
ii) Khi hệ có nghiệm (x,y), tìm hệ thức giữa x,y độc lập độc lập đối với m
a){mx+2y=m+1
{2x+my=2m+5
b) {6mx+(2-m)y=3
{(m-1)x-my=2
c){mx+(m-1)y=m+1
{2x+my=2
giải và biện luận hệ phương trình\({(m+1)x-y=3//mx+y=m\)
Cho hệ phương trình : x + my = 1 và mx - 3my = 2m + 3
a) Giải hệ khi m = -3
b) Giải và biện luận theo m
a) Xét hpt : \(\hept{\begin{cases}x+my=1\\mx-3my=2m+3\end{cases}}\)
Tại m = -3 ta có :
\(\hept{\begin{cases}x-3y=1\\-3x+3.3y=-2.3+3\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x-3y=1\\-3x+9y=-3\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x-3y=1\\-x+3y=-1\end{cases}}\)
<=>\(\hept{\begin{cases}x-3y=1\\x-3y=1\end{cases}}\)
Do đó hpt có vô số nghiệm với m = -3
b) Xét hpt : \(\hept{\begin{cases}x+my=1\\mx-3ym=2m+3\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=1-my\\m\left(1-my\right)-3ym=2m+3\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=1-my\\m-m^2y-3my=2m+3\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=1-my\\\left(m^2+3m\right)y=m-2m-3\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=1-my\\\left(m^2+3m\right)y=-m-3\end{cases}}\)
Ta có : Hpt có nghiệm duy nhất
<=> Pt trên có nghiệm duy nhất
<=> m2 + 3m khác 0
<=> m(m + 3) khác 0
<=> m khác 0 và m khác -3
=> Ta có :
\(\hept{\begin{cases}x=1-my\\m\left(m+3\right)y=-3-m\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}y=\frac{-\left(m+3\right)}{m\left(m+3\right)}\\x=1-my\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=\frac{-1}{m}\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}m\left(m+3\right)=0\\-\left(m+3\right)=0\end{cases}}\)
<=>\(\hept{\begin{cases}m=0orm=-3\\m=-3\end{cases}}\)
<=> m = -3
<=> m(m+3) = 0 và m(m + 3) khác 0
<=> m = 0 haowcj m = -3 và m khác -3
<=> m = 0
Vậy